Lập sơ đồ thể hiện đặc điểm phân bố 3 nhóm đất chính của nước ta.
Nước ta có mấy nhóm đất chính? Nêu đặc điểm phân bố, diện tích, đặc tính và giá trị kinh tế của các nhóm đất?
Hãy vẽ sơ đồ thể hiện các nhóm đất chính ở nước ta.
Đọc thông tin mục 2 và quan sát hình 9.3, hãy:
1. Trình bày đặc điểm phân bố của 3 nhóm đất chính ở nước ta.
2. Phân tích đặc điểm và giá trị sử dụng của nhóm đất feralit trong sản xuất nông, lâm nghiệp.
3. Phân tích đặc điểm và giá trị sử dụng của đất phù sa trong sản xuất nông nghiệp, thủy sản.
Tham khảo
1.
- Nhóm đất feralit: Phân bố ở các tỉnh trung du và miền núi, từ độ cao 1600 đến 1700m trở xuống. Đất hình thành trên các đá mẹ khác nhau. Trong đó :
+ Đất feralit hình thành trên đá vôi phân bố chủ yếu ở Tây Bắc, đông bắc và Bắc Trung bộ.
+ Đất feralit hình thành trên đá bazan phân bố tập trung ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
- Nhóm đất phù sa: phân bố chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và các đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Nhóm đất mùn trên núi: phân bố rải rác ở các vùng núi có độ cao khoảng 1600 đến 1700 m trở lên.
2.
- Đặc điểm:
+ Đất Feralit có chứa nhiều oxit sắt và oxit nhôm tạo nên màu đỏ vàng.
+ Đặc tính của đất feralit là: có lớp vỏ phong hóa dày thoáng khí, dễ thoát nước, đất chua, nghèo các chất bazơ và mùn.
+ Đất feralit hình thành trên đá badan và đá vôi có độ phì cao nhất.
- Giá trị sử dụng trong nông nghiệp:
+ Đất Feralit được khai thác và sử dụng chủ yếu để trồng các cây công nghiệp lâu năm (chè, cà phê, cao su, hồ tiêu,…), cây dược liệu (quế, hồi, sâm,…).
+ Ngoài ra đất feralit cũng thích hợp để trồng các loại cây ăn quả như: bưởi, cam, xoài…
3.
- Đặc điểm: đất phù sa được hình thành do sản phẩm bồi đắp của sự phù sa, các hệ thống sông và phù sa biển. Nhìn chung, đất phù sa có độ phì cao, rất giàu dinh dưỡng
- Giá trị sử dụng:
+ Trong nông nghiệp: phù sa là nhóm đất phù hợp để sản xuất lương thực, cây công nghiệp hàng năm và cây ăn quả.
+ Trong thủy sản: đất phù sa ở các cửa sông, ven biển có nhiều lợi thế để phát triển ngành thuỷ sản. Vùng đất phèn, đất mặn tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh bắt thuỷ sản. Ở các rừng ngập mặn ven biển, các bãi triều ngập nước và ở cửa sông lớn thuận lợi cho nuôi trồng nhiều loại thuỷ sản nước lợ và nước mặn.
Câu 3. Dựa vào bảng số liệu dưới đây:
Loại đất | Tổng diện tích đất tự nhiên (%) |
Feralit đồi núi thấp | 65% |
Mùn núi cao | 11% |
Phù sa | 24% |
a. Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích của ba nhóm đất chính ở nước ta?
b. Nhận xét về nơi phân bố của ba nhóm đất nêu trên?
TK#
a)
b)- Nhận xét: Trong ba nhóm đất chính của nước ta, chiếm tỉ trọng cao nhất là đất feralit đồi núi thấp (65%), tiếp đếnlà đất phù sa (24%), đất mùn núi cao chiếm diện tích thấp nhất (11%).#TK
a,
b, Nhận xét:
– Đất phù sa mới chủ yếu phân bố ở các đồng bằng: đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và các đồng bằng Duyên hải miền Trung.
– Đất xám phân bố ở Đông Nam Bộ và phía tây Tây Nguyên.
– Đất pheralit badan tập trung nhiều nhất ở Tây Nguyên.
– Các loại đất pheralit khác và đất mùn núi cao có diện tích lớn nhâ’t và phân bô ở nhiều khu vực nước ta Trung du và miền núi Bắc Bộ, Ouyên hải Miền Trung, Tây Nguyên…
Câu 3. Dựa vào bảng số liệu dưới đây:
Loại đất | Tổng diện tích đất tự nhiên (%) |
Feralit đồi núi thấp | 65% |
Mùn núi cao | 11% |
Phù sa | 24% |
a. Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích của ba nhóm đất chính ở nước ta?
b. Nhận xét về nơi phân bố của ba nhóm đất nêu trên?
Nhận xét:
+ Đất của nước ta vô cùng đa dạng và phong phú.
+ Thể hiện tính nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên Việt Nam.
+ Đất feralit có tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu đất ở Việt Nam.
+ Đất phù sao chiếm 1/5 diện tích đất trong cơ cấu.
Bài này của anh hồi lớp 8 nha em ! Ảnh ( internet )
Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích của ba nhóm đất chính của nước ta và rút ra nhận xét
cho biết nơi phân kỳ của ba nhóm đất nêu trên
Câu 1 : Nước ta có những nhóm đất chính nào ? So sánh các nhóm đất chính đó về đặc tính , phân bố và giá trị sử dụng .
Nhóm đất chính là Feralit,Bồi tụ phù sa sông và biển, mùn núi cao
Câu 8: Sự khác nhau về đặc tính của đất Feralit và đất phù sa?
Câu 9: Nêu đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam?
Câu 10: Vẽ biểu đồ thể hiện 3 loại đất chính ở nước ta?
Câu 8:
- Đất Feralit: – Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét.
– Có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm.
- Đất phù sa: Nhìn chung rất phì nhiêu, tơi xốp, ít chua, giàu mùn, giữ nước tốt…
Câu 9:
Đặc điểm chung
- Sinh vật rất phong phú và đa dạng.
+ Đa dạng về thành phần loài và gen.
+ Đa dạng về kiểu hệ sinh thái.
+ Đa dạng về công dụng và sản phẩm.
- Trên đất liền: đới rừng nhiệt đới gió mùa và trên biển Đông: hệ sinh vật biển nhiệt đới vô cùng giàu có.
Câu 10:
Nhóm đất | Đặc tính | Phân bố | Giá trị sử dụng |
Đất feralit (chiếm 65% diện tích đất tự nhiên) | – Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét. – Có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm. Quảng cáo
| Các miền đồi núi thấp (đất feralit trên đá badan ở Tây Nguyên. Đông Nam Bộ; đất feralit trên đá vôi ở Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ…). | Trồng cây công nghiệp. |
Đất mùn núi cao (chiếm 11% diện tích đất tự nhiên | xốp, nhiều mùn, có màu đen hoặc nâu | Dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao | Trồng cây phòng hộ đầu nguồn. |
Đất bồi tụ phù sa sông và biển (chiếm 24% diện tích đất tự nhiên) | Nhìn chung rất phì nhiêu, tơi xốp, ít chua, giàu mùn, giữ nước tốt… | ở các vùng đồng bằng và ven biển (đất trong đê, đất ngoài đê khu vực sông Hồng: đất phù sa cổ miền Đông Nam Bộ; đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu; đất chua, mặn, phèn ở các vùng trũng Tây Nam Bộ…). | Được sử dụng trong nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả… |
Cho bảng số liệu sau:
Cơ cấu các nhóm đất chính của nước ta
(Đơn vị; %)
(Nguồn: SGK Địa lý 8, NXB Giáo dục, 2014)
Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu các nhóm đất chính của nước ta
Biểu đồ thể hiện cơ cấu các nhóm đất chính của nước ta