Bài 36. Đặc điểm đất Việt Nam

H24
Xem chi tiết
ND
26 tháng 10 2023 lúc 15:06

Có nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng xói mòn và rửa trôi đất ở nước ta:

- Mất rừng và mở rừng: Việc phá rừng để lấy gỗ và mở rừng để cấy trồng cây trồng lúa, cây cao su, cây điều và các loại cây nông nghiệp khác làm giảm lớp cây bảo vệ đất, gây cho đất dễ bị xói mòn hơn.

- Sao cỏ và canh tác không bảo vệ đất: Việc không thực hiện biện pháp bảo vệ đất như canh tác bậc thang, tạo hàng rào cây che gió, và sử dụng phân bón hữu cơ làm cho đất trở nên dễ bị rửa trôi.

- Xây dựng không kiểm soát: Xây dựng các công trình không kiểm soát như đập, đường kênh, và khu đô thị mà không áp dụng biện pháp kiểm soát xói mòn làm cho nước mưa trôi qua nhanh chóng và cuốn theo đất.

- Biến đổi khí hậu và mưa lớn: Biến đổi khí hậu gây ra mưa lớn và lũ lụt có thể làm cho đất bị rửa trôi nhanh chóng.

Các biện pháp khắc phục xói mòn và rửa trôi đất bao gồm:

- Rừng trồng kỹ thuật: Trồng rừng bảo vệ đất trước mưa và gió, đặc biệt là ở các vùng đất dốc.

- Canh tác bậc thang: Sử dụng biện pháp canh tác bậc thang để giữ đất không bị xói mòn và duy trì sự đa dạng cây trồng.

- Xây dựng hệ thống kiểm soát nước: Xây dựng các công trình như đập, hố chứa nước, và hệ thống kênh để kiểm soát lưu lượng nước mưa và ngăn chặn xói mòn.

- Bảo tồn rừng nguyên sinh: Bảo tồn các khu rừng nguyên sinh và không phá rừng để bảo vệ đất và tài nguyên nước.

-Tạo mạng lưới cây bảo vệ đất: Trồng cây bảo vệ đất như cây rìu, cây tràm, cây bạch đàn, và cây lúa sấy.

- Giáo dục và tạo nhận thức: Tăng cường giáo dục cộng đồng về vấn đề xói mòn đất và cách bảo vệ đất hiệu quả.

Bình luận (0)
OA
19 tháng 7 2022 lúc 15:25

 

 

– Nhận xét: Trong ba nhóm đất chính của nước ta, chiếm tỉ trọng cao nhất là đất feralit đồi núi thấp (65%), tiếp đó là đất phù sa (24%) và sau đó là đất mùn núi cao (11%).

 

Bình luận (0)
MN
Xem chi tiết
BT
5 tháng 5 2022 lúc 11:44

đất mùn núi cao (11%).

Bình luận (0)
H24
5 tháng 5 2022 lúc 11:44

A

Bình luận (0)
H24
5 tháng 5 2022 lúc 11:44

A

Bình luận (0)
HC
Xem chi tiết
AN
3 tháng 5 2022 lúc 19:03

TK-C#ẸP-C#ẸP--- Chiếm 24% diện tích đất tự nhiên. - Tính chất: phì nhiêu, dễ canh tác  làm thuỷ lợi, ít chua, tơi xốp, giàu mùn. - Tập trung tại các vùng đồng bằng. - Thích hợp sử dụng trong nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả,…

Bình luận (2)
ML
Xem chi tiết
BB
24 tháng 4 2022 lúc 15:24

– Nước ta có hai mùa khí hậu: mùa gió đông bắc và mùa gió tây nam.

– Đặc trưng khí hậu của từng mùa:

   + Mùa gió đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4 tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa phùn ở miền Bắc và khô nóng kéo dài ở Miền Nam.

   + Mùa gió tây nam từ tháng 5 đén tháng 10 tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to, gió lớn và dông bão, diễn ra phổ biến trên cả nước.

-sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của các miền :

+ Miền Bắc: đầu mùa đông se lạnh, khô hanh, cuối đông có mưa phùn ẩm ướt.
+ Miền núi cao có sương muối sương giá, mưa tuyết gây trở ngại lớn cho sinh vật nhiệt đới.
+ Tây Nguyên và Nam Bộ: nóng, khô ổn định suốt mùa
+ Duyên hải Trung Bộ có mưa lớn vào các tháng cuối năm.
– Chủ yếu là gió mùa Đông Bắc xen kẽ gió Đông Nam. Trong mùa này thời tiết, khí hậu nước ta có sự khác nhau rất rõ rệt.

Bình luận (2)
OA
24 tháng 4 2022 lúc 15:41

– Nước ta có hai mùa khí hậu: mùa gió đông bắc và mùa gió tây nam.

– Đặc trưng khí hậu của từng mùa:

   + Mùa gió đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4 tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa phùn ở miền Bắc và khô nóng kéo dài ở Miền Nam.

   + Mùa gió tây nam từ tháng 5 đén tháng 10 tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to, gió lớn và dông bão, diễn ra phổ biến trên cả nước.

-sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của các miền :

+ Miền Bắc: đầu mùa đông se lạnh, khô hanh, cuối đông có mưa phùn ẩm ướt.
Thu gọn

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
CD
24 tháng 4 2022 lúc 15:19

1. Gió mùa Đông Bắc Từ tháng 11 đến tháng 4, gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh mẽ. Trong mùa này thời tiết, khí hậu không giống nhau giữa các miền. - Miền Bắc có mùa đông, đầu mùa đông thời tiết lạnh, khô. Cuối mùa đông có mưa phùn, ơ vùng núi cao có thể có tuyết. - Ở Tây Nguyên và Nam Bộ thời tiết khô, ôn định. - Ở Duyên hải Trung Bộ có mưa lớn. 2. Mùa gió Tây Nam - Từ tháng 5 đến tháng 10, gió Tây Nam thịnh hành, ngoài ra còn có gió Tín phong Bắc bán cầu. - Nhiệt độ cao đều trên toàn quốc, lượng mưa lớn, chiếm trên 80% lượng mưa cả năm (riêng vùng Duyên hải Trung bộ mưa ít). - Thời kì có nhiều dạng thời tiết đặc biệt như dông, bão, mưa ngâu. 3. Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thuận lợi cho sinh vật phát triển quanh năm, tạo điều kiện phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới. - Khí hậu nước ta cũng rất lắm thiên tai, làm cho mùa màng bấp bênh, gây thiệt hại lớn cho các hoạt động sản xuất và ảnh hưởng tới đời sống. - Nước ta cần phải chủ động phòng chống thiên tai đế giảm bớt các thiệt hại.

Bình luận (0)
BB
24 tháng 4 2022 lúc 15:21

THAM KHẢO :

– Nước ta có hai mùa khí hậu: mùa gió đông bắc và mùa gió tây nam.

– Đặc trưng khí hậu của từng mùa:

   + Mùa gió đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4 tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa phùn ở miền Bắc và khô nóng kéo dài ở Miền Nam.

   + Mùa gió tây nam từ tháng 5 đén tháng 10 tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to, gió lớn và dông bão, diễn ra phổ biến trên cả nước.

-sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của các miền :

+ Miền Bắc: đầu mùa đông se lạnh, khô hanh, cuối đông có mưa phùn ẩm ướt.
+ Miền núi cao có sương muối sương giá, mưa tuyết gây trở ngại lớn cho sinh vật nhiệt đới.
+ Tây Nguyên và Nam Bộ: nóng, khô ổn định suốt mùa
+ Duyên hải Trung Bộ có mưa lớn vào các tháng cuối năm.
– Chủ yếu là gió mùa Đông Bắc xen kẽ gió Đông Nam. Trong mùa này thời tiết, khí hậu nước ta có sự khác nhau rất rõ rệt.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
H24
20 tháng 4 2022 lúc 19:23

ghi rõ ra

Bình luận (4)
NT
Xem chi tiết
LS
27 tháng 3 2022 lúc 21:36

Tham khảo

 

* Nguyên tắc hoạt động: 

- Tháng 2 - 1976, các nước ASEAN đã kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a). Hiệp ước Ba-li xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên như:

+ Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ;

+ Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau;

+ Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hoà bình;

+ Hợp tác phát triển có kết quả,...

 

Bình luận (0)
KS
28 tháng 3 2022 lúc 5:52

Tham khảo

* Nguyên tắc hoạt động: 

- Tháng 2 - 1976, các nước ASEAN đã kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a). Hiệp ước Ba-li xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên như:

+ Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ;

+ Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau;

+ Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hoà bình;

+ Hợp tác phát triển có kết quả,...

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết