So sánh : a. 2√6 và 3√3 b. 2/5 √6 và 7/4 √1/3
so sánh hai phân số khác mẫu số
1,
a, 4/3 và 1/3
b, 2/5 và 3/2
c , 7/2 và 1/4
d, 3/4 và 5/6
2,rút gọn phân số rồi so sánh hai phân số :
a, 6/10 và 4/5
b, 3/4 và 6/12
Bài 1: Quy đồng => so sánh => trả về phân số ban đầu
Bài 2: Như bài 1
Bài 1
a) 4/3 < 1/3
b) 2/5 < 3/2
c) 7/2 > 1/4
d) 3/4 < 5/6
Bài 2
a) 6/10 = 3/5 và 4/5 vậy 3/5 < 4/5
b) 3/4 và 6/12 = 1/2 vậy 3/4 > 1/2
so sánh A và B biết A=1+2+3+...+1000 và B=1*2*3*4*5*6*7*8*9*10*11
So sánh:
A=1+3+3^2+3^3+3^4+3^5+3^6 và B=3^7-1
ta có A= 1+3+3^2+3^3+3^4+3^5+3^6
A= 4+9+27+81+243+729
A= 1093
ta có B=3^7-1=2187-1=2186
=> A<B
Ta có : \(A=1+3+3^2+......+3^6\)
\(\Rightarrow3A=3\left(1+3^2+.....+3^6\right)\)
\(\Rightarrow3A=3+3^3+.....+3^7\)
\(\Rightarrow3A-A=3^7-1\)
\(\Rightarrow A=\frac{3^7-1}{2}\Rightarrow A< B\)
Bài 1: Tìm x; y ϵ \(ℤ\)
a) 2x - y\(\sqrt{6}\) = 5 + (x + 1)\(\sqrt{6}\)
b) 5x + y - (2x -1)\(\sqrt{7}\) = y\(\sqrt{7}\) + 2
Bài 2: So sánh M và N
M = \(\dfrac{\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{11}}{\dfrac{6}{4}+\dfrac{6}{5}+\dfrac{6}{7}-\dfrac{6}{11}}\)
N = \(\dfrac{\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{11}}{\dfrac{6}{2}+\dfrac{6}{5}-\dfrac{6}{7}-\dfrac{6}{11}}\)
Bài 3: Chứng minh:
\(\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{3!}+\dfrac{1}{4!}+...+\dfrac{1}{2023!}< 1\)
Bài 3 :
\(\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{3!}+\dfrac{1}{4!}+...+\dfrac{1}{2023!}\)
\(\dfrac{1}{2!}=\dfrac{1}{2.1}=1-\dfrac{1}{2}< 1\)
\(\dfrac{1}{3!}=\dfrac{1}{3.2.1}=1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}< 1\)
\(\dfrac{1}{4!}=\dfrac{1}{4.3.2.1}< \dfrac{1}{3!}< \dfrac{1}{2!}< 1\)
.....
\(\)\(\dfrac{1}{2023!}=\dfrac{1}{2023.2022....2.1}< \dfrac{1}{2022!}< ...< \dfrac{1}{2!}< 1\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{3!}+\dfrac{1}{4!}+...+\dfrac{1}{2023!}< 1\)
@Nguyễn Đức Trí: Đề bài nó như vậy mà
so sánh a và b
A=4/7+5+3/7 mũ 2+ 5/7 mũ ba+6/ 7 mũ 4
B=5/ 7 mũ 3+6/ 7 mũ 2+5/7 mũ 4+4/7+5
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số: a) 2 phần 5 và 9 phần 7 b) 4 phần 21 và 5 phần 3
Bài 2: So sánh các phân số: a) 5 phần 4 và 7 phần 4 b) 2 phần 3 và 9 phần 17
Bài 3: Tính: a) 1 phần 3 + 3 phần 8 b) 7 phần 6 + 5 phần 18
Bài 4: Tuần dầu nhà Lan dùng hết 2/5 số gạo trong thùng, tuần thứ hai dùng hết 1/3 số gạo trong thùng. Hỏi cả hai tuần nhà Lan dùng hết bao nhiêu phần số gạo trong thùng?
Bài 5*: Viết mỗi phân số sau thành tổng các phân số có tử số bằng 1 và mẫu số khác nhau:
a) 7 phần 12 b) 7 phần 24
MỌi người cố giúp mình nha! 5h mình phải nộp rồi ^^ . Thanks❤
Bài 2:
a: 5/4<7/4
b: 2/3=34/51
9/17=27/51
mà 34>27
nên 2/3>9/17
Bài 3:
a: 1/3+3/8=8/24+9/24=17/24
b: 7/6+5/18=21/18+5/18=26/18=13/9
Bài 2:
a: 5/4<7/4
b: 2/3=34/51
9/17=27/51
mà 34>27
nên 2/3>9/17
Bài 3:
a: 1/3+3/8=8/24+9/24=17/24
Bài 1. So sánh các phân số
a) 3/5 và -19/5 b) 8/7 và 8/3
c) 3/4 và 2/5 d) -3/5 và -4/6
a: 3/5>-19/5
b: 8/7<8/3
c: 3/4=15/20
2/5=8/20
mà 15>8
nên 3/4>2/5
d: -3/5=-18/30
-4/6=-20/30
mà -18>-20
nên -3/5>-4/6
a: 3/5>-19/5
b: 8/7<8/3
c: 3/4=15/20
2/5=8/20
mà 15>8
nên 3/4>2/5
d: -3/5=-18/30
-4/6=-20/30
mà -18>-20
nên -3/5>-4/6
Bài 1: cho A = 999......9 (n chữ số 9). So sánh tổng các chữ số của A và tổng các chữ số của A^2.
Bài 2: Tìm n thuộc Z để n^2+9n+7 chia hết cho n+2.
Bài 3: Tìm các ước chung của 12n+1 và 30n+2.
Bài 4: So sánh A và 1/4 biết:
A= 1/2^3 + 1/3^3 + 1/4^3 + ... + 1/n^3.
Bài 5: So sánh 1/40 và B=1/5^3 + 1/6^3 + ... + 1/2004^3.
Bài 6: Tìm x, y biết:
x/2 = y/5 và 2x-y=3
Bài 7: Tìm x, y biết:
x/2=y/5 và x . y = 10
Bài 1: Các cặp phân số sau có bằng nhau không a) -5/6 và 10/-14 b) -15/-60 và -3/12
Bài 2: Rút gọn a) 20/-140 b) 4.18/9.12 c) 17.25-17.3/2.-15
Bài 3 : So sánh a) -3/5 và 4/-7 b) -4/21 và -7/35 c) -7/24 và -2/3 d) -52/167 và -3/-4
Bài 4 a) 5/13. 7/9 + 5/9.9/13 - 5/9.3/13 b) 6/34 + (-2) + -15/33+ 14/17 + -6/11 c) 12 5/31 - ( 4 3/7 + 5 5/31) d) 1/2+ 1/2.3 + 1/3.4 + 1/4.5 + ....... + 1/2020.2021 + 1/2021.2022
Bài 1:
a) \(\dfrac{-5}{6}\ne\dfrac{10}{-14}\left(\dfrac{10}{-14}=-\dfrac{5}{7}\right).\)
b) \(\dfrac{-15}{-60}\ne\dfrac{-3}{12}\left(\dfrac{-15}{-60}=\dfrac{1}{4}\right).\)
Bài 2:
a) \(\dfrac{20}{-140}=-\dfrac{1}{7}.\)
b) \(\dfrac{4.18}{9.12}=\dfrac{72}{108}=\dfrac{2}{3}.\)
c) \(\dfrac{17.25-17.3}{2.\left(-15\right)}=\dfrac{17.\left(25-3\right)}{-30}=-\dfrac{17.22}{30}=\dfrac{374}{30}=\dfrac{187}{15}.\)
Bài 3:
a) \(\dfrac{-3}{5}< \dfrac{4}{-7}.\)
b) \(\dfrac{-4}{21}>\dfrac{-7}{35}.\)
c) \(\dfrac{-7}{24}>\dfrac{-2}{3}.\)
d) \(\dfrac{-52}{167}< \dfrac{-3}{-4}.\)