Cho hình lập phương có cạnh bằng a. Tính độ dài đường chéo của hình lập phương đó.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có AC = 5cm. Hãy tính:
a) Độ dài cạnh hình lập phương;
b) Độ dài đường chéo hình lập phương;
c) Thể tích hình lập phương.
bài 1 cho hình lập phương có độ dài cạnh là 4cm
a) tính thể tích hình lập phương đó
b) một hình lập phương mới có độ dài cạnh bằng 3 lần độ dài cạnh hình lập phương ban đầu. tính thể tích hình lập phương mới
c) thể tích hình lập phương mới gấp bao nhiêu lần thể tích hình lập phương ban đầu
mng giúp mình vs mình đang cần bài gấp ạ
a) Thể tích hình lập phương là: 4 . 4 . 4 = 64 (cm3)
b) Độ dài cạnh hình lập phương mới là: 4 . 3 = 12 (cm)
Thể tích hình lập phương mới là: 12 . 12 .12 = 1728 (cm3)
c) Thể tích hình lập phương mới gấp số lần thể tích hình lập phương ban đầu là: 1728 : 64 = 27 (lần)
Bài 1. Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng 4. a. Tính độ dài đường chéo của hình lập phương. b. Tính góc giữa AC' và mặt đáy c. Tính góc giữa AC và B'C' d. Tính khoảng cách từ A đến (A'BD)
Một hình chữ nhật có độ dài một cạnh bằng 5cm, độ dài đường chéo bằng 13cm. Tính diện tích hình chữ nhật đó?(Giải bài toán bằng cách lập phương trình)
độ dài cạnh còn lại của HCN :
132- 52=144
=> cạnh còn lại = 12 cm
S hcn :
12 . 5=60 cm
Tính độ dài đường chéo của một hình lập phương cạnh a.
+ Hình lập phương là hình hộp chữ nhật với a = b = c.
Áp dụng kết quả bài 7b) ta có:
Độ dài đường chéo hình lập phương là:
1) Độ dài một cạnh hình thoi là 20cm, độ dài một đường chéo hình thang là 24cm. Tính diện tích hình thoi
2) Một hình lập phương có thể tích là 125cm3. Tính diện tích xung quanh của hình lập phương
1) Một nữa độ dài đường chéo của hình thôi đã biết: \(\dfrac{24}{2}=12cm\)
Cạnh của hình thôi và một nữa độ dài đường chéo sẽ tạo nên một tam giác vuông tại giao điểm của 2 đường chéo:
Đặt A là một nữa độ dài đường chéo chưa biết.
Áp dụng định lý Pytago ta có:
\(20^2=A^2+12^2\)
\(\Rightarrow A^2=20^2-12^2=256\)
\(\Rightarrow A=\sqrt{256}=16\left(cm\right)\)
Vậy độ dài đường chéo chưa biết là: \(16.2=32\left(cm\right)\)
Diện tích hình thôi là:
\(\dfrac{1}{2}\left(32.24\right)=384\left(cm^2\right)\)
2) Độ dài cạnh của hình lập phương là:
\(\sqrt[3]{125}=5cm\)
Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
\(5^2.4=100\left(cm^2\right)\)
a) Một hình lập phương có độ dài cạnh là 3 cm. Tính thể tích của hình lập phương đó.
b) Một hình lập phương mới có độ dài cạnh gấp đôi độ dài cạnh của hình lập phương ban đầu. Tính thể tích của hình lập phương mới và cho biết thể tích của hình lập phương mới gấp bao nhiêu lần thể tích của hình lập phương ban đầu.
a) Thể tích hình lập phương đó là:
V = 33 =27 (cm3)
b) Cạnh của hình lập phương mới là: 2. 3 = 6 (cm)
Thể tích của hình lập phương mới là: V’ = 63 = 216 (cm3)
Thể tích hình lập phương mới gấp số lần thể tích của hình lập phương ban đầu là:
216 : 27=8 (lần)
Chú ý: Khi tăng độ dài cạnh hình lập phương lên a lần thì thể tích hình lập phương tăng lên a3 lần.
Quan sát hình lập phương EFGH.MNPQ (Hình 11).
a) Biết MN= 3 cm. Độ dài các cạnh EF, NF bằng bao nhiêu?
b) Nêu tên các đường chéo của hình lập phương.
a) Vì hình lập phương có tất cả các cạnh bằng nhau, ta có: EF = FG = GH = HE = EM = HQ = FN = GP = MN = NP = PQ = QM.
Mà MN = 3 cm
Nên EF = NF = 3 cm
b) Các đường chéo của hình lập phương là: EP; FQ; HN; GM
Tính độ dài đường chéo của một hình lập phương cạnh a ?