Chỉ ra những thay đổi trong cảm xúc của nhân vật trong các tình huống sau:
- Chỉ ra sự thay đổi cảm xúc của nhân vật trong tình huống sau:
- Chia sẻ về các tình huống làm thay đổi cảm xúc của bản thân theo gợi ý sau:
+ Khi em nhận được tin vui;
+ Khi em có nỗi buồn;
+ Khi em đồng cảm với những hoàn cảnh khó khăn;..
Tình huống 1: Sau những cảm xúc căng thẳng trong quá trình nỗ lực học tập thì Lan cảm thấy rất vui sướng, tự hào khi được khen thưởng
Tình huống 2: Linh cảm thấy lo lắng vì chưa làm việc này bao giờ
Chỉ ra sự thay đổi cảm xúc có thể xảy ra của nhân vật trong tình huống sau
Tình huống1: T có thể gạt qua bài kiểm tra đó đi một bên để tập trung cho tiết học này. Rồi sau đó sau tiết học thì ngẫm nghĩ mình đã mắc sai lầm gì trong bài kiểm tra đó để tìm cách khắc phục
Tình huống 2: Em sẽ nói với cả lớp rằng vì không thời tiết ko đảm nên không đi chơi là để đảm bảo an toàn cho cả lớp và bảo rằng là chúng ta vẫn còn nhiều cơ hội đi chơi khác mà.
2. Lời thoại của Thị Mầu cho thấy tình cảm, cảm xúc của nhân vật đã thay đổi thế nào từ đầu đến cuối đoạn trích ? Điền các từ ngữ chỉ tình cảm, cảm xúc và những lời thoại tương ứng vào sơ đồ sau
Lời thoại của Thị Mầu cho thấy tình cảm, cảm xúc của nhân vật đã thay đổi như thế nào từ đầu đến cuối đoạn trích? Điền các từ ngữ chỉ tình cảm, cảm xúc và những lời thoại tương ứng vào sơ đồ sau (làm vào vở):
Xem chi tiết
Chia sẻ những thay đổi cảm xúc của em trong một số tình huống cụ thể.
Học kì II vừa rồi, em đã cố gắng hết sức hoàn thành bài kiểm tra môn Ngữ Văn thật tốt, hy vọng mình sẽ đạt điểm cao nhưng khi cô giáo thông báo kết quả, điểm số của em lại không như em mong đợi.
=> Cảm xúc của em thay đổi từ vui vẻ, hy vọng sang buồn bã, thất vọng.
- Chỉ ra những biểu hiện sống tiết kiệm của nhân vật trong tình huống sau:
- Chia sẻ các tình huống em đã thực hiện cách sống tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình.
Tham khảo
Biểu hiện:
+ Chỉ mua những đồ dùng thật cần thiết
+ Không để đồ ăn thừa
+ Tắt điện nước khi không sử dụng.
- Những biểu hiện của em tiết kiệm trong gia đình: tắt điện khi ra khỏi phòng, không mua nhiều đồ không cần thiết,..
Chia sẻ những tình huống trong cuộc sống khiến em thay đổi cảm xúc.
Lúc bị điểm thấp
Lúc nghe chuyện buồn
Chỉ ra cách em kiểm soát cảm xúc trong các tình huống sau:
- Học sinh thảo luận và đưa ra cách kiểm soát cảm xúc trong tình huống.
- Học sinh làm việc nhóm, đóng vai thể hiện cách kiểm soát cảm xúc trong tình huống được giao.
- Tình huống 1: Em bình tĩnh nói chuyện với và phân tích về hiểu lầm bạn đang nghĩ về mình.
- Tình huống 2: Em cần có thái độ tôn trọng bố mẹ và chia sẻ với bố mẹ về lỗi lầm của mình để bố mẹ hiểu.
- Tình huống 3: Em cần có thái độ lắng nghe tích cực với các bạn và cùng tranh luận trên thái độ tôn trọng.
- Chỉ ra cách nhân vật thuyết phục bố mẹ trong tình huống sau:
- Trao đổi về cách thuyết phục các thành viên trong gia đình.
Gợi ý:
Tham khảo
Cách nhân vật thuyết phục bố mẹ:
+ Mai bình tĩnh trao đổi với bố, mẹ
+ Hứa sẽ hoàn thành tốt các nhiệm vụ học tập.
Cách thuyết phục các thành viên trong gia đình:
+ Trình bày nguyện vọng, mong muốn của bản thân.
+ giải thích lí do bằng cách đưa ra lí lẽ
+ Lắng nghe phản hồi.
Tham khảo
Cách nhân vật thuyết phục bố mẹ:
+ Mai bình tĩnh trao đổi với bố, mẹ
+ Hứa sẽ hoàn thành tốt các nhiệm vụ học tập.
Cách thuyết phục các thành viên trong gia đình:
+ Trình bày nguyện vọng, mong muốn của bản thân.
+ giải thích lí do bằng cách đưa ra lí lẽ
+ Lắng nghe phản hồi.