Đóng vai điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực trong những tình huống sau:
Sắm vai nhân vật trong các tình huống dưới đây để thực hành điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực:
Tình huống 1: Bình nên cảm thấy rằng là thôi kệ, bài này mình làm không tốt thì bài lần sau mình sẽ cố gắng hơn để hoàn thành mục tiêu của mình.
Tình huống 2: Hoa sẽ nghĩ rằng là không sao hết, dù được giao nhiệm vụ nào thì mình cũng sẽ cố gắng hết mình, góp phần vào thành công chung của nhóm
TH1: Em sẽ hít thở sâu để lấy lại bình tĩnh, đọc lại lời nhận xét và làm tốt hơn ở lần tới
TH2: Em sẽ đi dạo để lấy lại bình tĩnh, sau đó sẽ cố gắng hết mình dù là làm gì
Chia sẻ những tình huống mà em đã điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực
Khoan dung khi đối phương mắc lỗi
Luôn học hỏi, lắng nghe mọi người để rút kinh nghiệm từ những sai lầm của mình
Chia sẻ về những tình huống mà em đã điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực và tư vấn cho bạn cách điều chỉnh thành công.
- Tình huống ví dụ: H làm mất xe đạp mẹ vừa mới mua cho. H lo lắng, không dám về nhà dù trời sắp tối và rất đói bụng. Tuy nhiên, H đã bình tĩnh lại, đi về nhà và kể lại câu chuyện với bố mẹ. H xin lỗi bố mẹ vì đã lơ là để làm mất xe đạp và sau đó cùng bố mẹ tìm cách giải quyết cho chuyện này.
- Lời khuyên cho các bạn: Cần phải bình tĩnh trong mọi tình huống; Biết cách kiểm soát cảm xúc để điều chỉnh bản thân trong các tình huống khác nhau của cuộc sống.
Luyện tập cách điều chỉnh cảm xúc của bản thân theo hướng tích cực khi gặp tình huống sau:
Tham khảo
1. Em sẽ cố hoàn thành nhiệm vụ cuả mình được giao, nhờ bạn giúp đỡ để hoàn thành nốt công việc.
2. Em sẽ giải thích lại với bố và không buồn chuyện đó nữa.
3. Vui vẻ, chứng minh cho bạn thấy mình có thể học giỏi.
4. Em sẽ cần tìm hiểu nguyên nhân tại sao bạn không báo mình trước, và hỏi rõ với bạn, không nên tức giận.
Xây dựng kịch bản và đóng vai để điều chỉnh cảm xúc trong các tình huống sau:
Tình huống 1: Em sẽ khuyên H là nên tìm cách nói làm sao cho ba mẹ hiểu mình, và khuyên bạn là nên kiên nhẫn chờ thời gian thích hợp rồi nói chuyện với ba mẹ
Tình huống 2: K nên bình tĩnh lại, nói chuyện một cách thẳng thắn với T để tìm ra nguyên nhân tại sao T lại nói như vậy.
Tình huống 3: M nên bỏ ra những suy nghĩ tiêu cực như vậy, hãy nhìn lại quá trình để tìm ra những mặt hạn chế của mình rồi từ từ tìm cách khắc phục chứ không thể một phát là lên ngay kết quả tốt được.
- Hãy mô tả cách em sẽ làm để điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực khi gặp tình huống sau:
" Em rất kì vọng vào kết quả của bài thi vừa qua, nhưng hôm nay em nhận được kết quả không tốt."
Gợi ý:
- Trao đổi cách điều chỉnh cảm xức theo hướng tích cực.
Gợi ý:
+ Nhận biết tình huống;
+ Nhận diện cảm xúc nảy sinh trong tình huống;
+ Kiềm chế suy nghĩ, hành động tiêu cực do cảm xúc gây ra;
+ Suy nghĩ lạc quan, tìm ra điều tích cực để động viên bản thân; Chuyển sang hoạt động khác giúp tạo ra năng lượng tích cực cho bản thân
+ Chia sẻ với người mà mình tin tưởng.
Tham khảo
+ Nhận biết tình huống;
+ Nhận diện cảm xúc nảy sinh trong tình huống;
+ Kiềm chế suy nghĩ, hành động tiêu cực o cảm xúc gây ra;
+ Suy nghĩ lạc quan, tìm ra điều tích cực để động viên bản thân;
+ Chuyển sang hoạt động khác giúp tạo ra năng lượng tích cực cho bản thân;
+ Chia sẻ với người mà mình tin tường.
Chia sẻ một tình huống em đã có sự thay đổi cảm xúc và cách em điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực
Gợi ý:
- Tình huống xảy ra như thế nào?
- Cảm xúc khi đó của em là gì?
- Cảm xúc đó đã thay đổi như thế nào?
- Em đã làm gì để điều chỉnh được cảm xúc của mình?
- Lúc em nhận được 10 điểm bài kiểm tra, em vui đến mức không tin nó là thật, từ một cảm xúc bồi hồi lo lắng, em đã vờ oà và phải hít thở sâu nhiều lần để bình tĩn lại
Đóng vai thể hiện cảm xúc trong những tình huống sau:
1. Vui vẻ nhận quà và nói lời cảm ơn.
2. Bình tĩnh, không nổi cáu và bảo các bạn không làm thế nữa.
3. Bình tĩnh, không tức giận mà ra đàm phán với bạn.
4. Đỡ em dậy và nói lời xin lỗi.
- Thực hiện điều chỉnh cảm xúc của bản thân theo hướng tích cực trong cuộc sống hằng ngày.
- Ghi lại kết quả điều chỉnh cảm xúc của em và những khó khăn khi thực hiện để chia sẻ với thầy cô, các bạn.
Học sinh tự thực hành treo trải nghiệm bản thân.