HH

Những câu hỏi liên quan
AT
Xem chi tiết
KF
15 tháng 7 2015 lúc 9:03

Bài dễ mà you ko tự suy nghĩ được, đúng là lười suy nghĩ

Bình luận (0)
CE
15 tháng 7 2015 lúc 9:09

a) 2561=(52)61=52.61=5122

Vì 122>120 nên 5122>5120 hay 2561>5120

b) 1680 = (42)80= 42.80=4160

Vì 160>65 nên 4160>465 hay 1680>465

Mấy câu khác tự làm 

 

Bình luận (0)
HA
14 tháng 4 2016 lúc 17:00

bài này mà cũng ko biết á

Bình luận (0)
DA
Xem chi tiết
TP
Xem chi tiết
KB
5 tháng 7 2021 lúc 23:16

\(\frac{-216}{-217}=\frac{216}{217}>\frac{-15}{16}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
6 tháng 7 2021 lúc 6:47

\(\frac{-216}{-217}=\frac{216}{217}>0\left(1\right)\)

\(\frac{-15}{16}< 0\left(2\right)\)

\(\text{Từ (1) và (2) }\Rightarrow\frac{-216}{-217}>\frac{-15}{16}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HP
Xem chi tiết
NN
13 tháng 5 2016 lúc 3:10

Giữa ẩn dụ và hoán dụ :
- Giống nhau : Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác.
- Khác nhau : 
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng.
Cụ thể là : tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác.
+ Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận)
Cụ thể là : Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

Bình luận (0)
PT
12 tháng 5 2016 lúc 21:59

Chào bạn ^ ^ Đâ là một số ý, bạn tham khảo và bổ sung để hoàn thiện câu trả lời nhé.

Ẩn dụ: 

 - Là phương thức lấy tên gọi A của sự vật a để gọi tên các sự vật b,c,d dựa trên các điểm giống nhau. Hay nói cách khác, ẩn dụ là phương thức chuyển nghĩa dựa vào quy luật liên tưởng tương đồng. 

* Có 2 hình thức chuyển nghĩa: 

- Dùng cái cụ thể để nói cái cụ thể (ẩn dụ cụ thể - cụ thể) 

- Dùng cái cụ thể để gọi tên những cái trừu tượng (ẩn dụ cụ thể - trừu tượng). 

* Một số cơ chế chuyển nghĩa của phương thức ẩn dụ thường thấy: 

- Dựa vào sự giống nhau về hình thức giữa các sự vật, hiện tượng. 

- Dựa vào sự giống nhau về vị trí giữa các sự vật, hiện tượng. 

- Dựa vào sự giống nhau về cách thức thực hiện giữa hai hoạt động. 

- Dựa vào sự giống nhau về chức năng giữa các sự vật, hiện tượng. 

- Dựa vào sự giống nhau về tính chất, trạng thái hoặc kết quả giữa các đối tượng. 

* Nhận xét: 

Sự phân loại các ẩn dụ theo cơ chế trên không phải bao giờ cũng tách bạch, dứt khoát. Trong rất nhiều trường hợp không chỉ một mà có nhiều nét nghĩa cùng tác động

So sánh: 

- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

– Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm:

+ Vế A (nêu tên sự vật, sự việc được so sánh)

+ Vế B (nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sư vật, sự việc nói ở vế A)

+ Từ ngữ chỉ phương diện so sánh.

+ Từ ngữ chỉ ý so sánh (gọi tắt là từ so sánh)

Trong thực tế, mô hình cấu tạo trên có thể biến đổi ít nhiều:

+ Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lượt bớt.

+ Vế B có thể được đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh.

–  Có hai kiểu so sánh: So sánh không ngang bằng và so sánh ngang bằng.

– Tác dụng: So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động; vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.

* Tóm lại:

-Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau. 

-Khác nhau:

   + So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.

   + Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.

Chúc bạn học thật tốt nha :")

  
Bình luận (0)
TT
20 tháng 3 2017 lúc 6:18

Huy Phan

Ẩn dụ:

- Là phương thức lấy tên gọi A của sự vật a để gọi tên các sự vật b,c,d dựa trên các điểm giống nhau. Hay nói cách khác, ẩn dụ là phương thức chuyển nghĩa dựa vào quy luật liên tưởng tương đồng.

* Có 2 hình thức chuyển nghĩa:

- Dùng cái cụ thể để nói cái cụ thể (ẩn dụ cụ thể - cụ thể)

- Dùng cái cụ thể để gọi tên những cái trừu tượng (ẩn dụ cụ thể - trừu tượng).

* Một số cơ chế chuyển nghĩa của phương thức ẩn dụ thường thấy:

- Dựa vào sự giống nhau về hình thức giữa các sự vật, hiện tượng.

- Dựa vào sự giống nhau về vị trí giữa các sự vật, hiện tượng.

- Dựa vào sự giống nhau về cách thức thực hiện giữa hai hoạt động.

- Dựa vào sự giống nhau về chức năng giữa các sự vật, hiện tượng.

- Dựa vào sự giống nhau về tính chất, trạng thái hoặc kết quả giữa các đối tượng.

* Nhận xét:

Sự phân loại các ẩn dụ theo cơ chế trên không phải bao giờ cũng tách bạch, dứt khoát. Trong rất nhiều trường hợp không chỉ một mà có nhiều nét nghĩa cùng tác động

So sánh:

- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

– Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm:

+ Vế A (nêu tên sự vật, sự việc được so sánh)

+ Vế B (nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sư vật, sự việc nói ở vế A)

+ Từ ngữ chỉ phương diện so sánh.

+ Từ ngữ chỉ ý so sánh (gọi tắt là từ so sánh)

Trong thực tế, mô hình cấu tạo trên có thể biến đổi ít nhiều:

+ Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lượt bớt.

+ Vế B có thể được đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh.

– Có hai kiểu so sánh: So sánh không ngang bằng và so sánh ngang bằng.

– Tác dụng: So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động; vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.

* Tóm lại:

-Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau.

-Khác nhau:

+ So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.

+ Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.

Bình luận (0)
VA
Xem chi tiết
TP
7 tháng 8 2018 lúc 21:30

Đáp án :

B

Bình luận (0)
CM
7 tháng 8 2018 lúc 21:32

Đáp án là D nha bạn. Vì 4/3 lớn hơn 1 mà 18/19 lại nhỏ hơn 1!

Bình luận (0)
TP
7 tháng 8 2018 lúc 21:32

Đáp án :

D

nhầm nha sorry

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
DL
25 tháng 5 2019 lúc 15:35

Ta thấy : \(2222^{3333}vs2^{300}:\hept{\begin{cases}2222>2\\3333>300\end{cases}\Rightarrow2222^{3333}>2^{300}}\)

Ta thấy : \(2222^{1111}=1111^{1111}.2^{1111}< 1111^{1111}.1111^{1110}=1111^{2221}\)

Ta thấy : \(54^{10}=\left(3^3\right)^{10}.2^{10}=3^{30}.2^{10}=3^{12}.3^{18}.2^{10}>3^{12}.7^{12}=21^{12}.\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
26 tháng 6 2018 lúc 22:43

giải cụ thể nhé

Bình luận (0)
IY
26 tháng 6 2018 lúc 23:04

a) ta có: \(1-\frac{5}{8}=\frac{3}{8};1-\frac{7}{10}=\frac{3}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{8}>\frac{3}{10}\Rightarrow1-\frac{5}{8}>1-\frac{7}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{5}{8}< \frac{7}{10}\) ( vì 5/8 và 7/10 đều lấy 1 trừ đi 5/8 và 7/10 => 1 trừ đi số nào có kết quả lớn hơn thì số trừ chắc chắn sẽ nhỏ)

b) ta có: \(\frac{31}{95}=0,32;\frac{2012}{6035}=0,33\)

=> 0,32 < 0,33

=> 31/95 < 2012/6035

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
NC
3 tháng 1 2021 lúc 21:04

mình biết nhưng mình ngại viết,sorry nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
Xem chi tiết