Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
ML
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
NS
5 tháng 1 2017 lúc 20:42

nhìn cái tên của m đã thấy ức chế r, thằng sỉ nhục tổ quốc!!!

Bình luận (0)
NA
8 tháng 10 2017 lúc 21:15

xl mk thấy tên bn ghê wa

Bình luận (0)
LT
4 tháng 9 2021 lúc 11:15
Thằng xl nghe tên mà ức chế vãi
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LL
Xem chi tiết
DL
23 tháng 10 2016 lúc 15:57

Linh ơi bài này ở đâu thế

Bình luận (0)
LL
23 tháng 10 2016 lúc 16:00

bài này ở toán buổi chiều

Bình luận (0)
LL
23 tháng 10 2016 lúc 20:02

ai giải hộ mình mình k cho

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
PM
Xem chi tiết
NT
31 tháng 1 2024 lúc 18:22

a lẻ nên a=2k+1

(a-1)(a+1)

\(=\left(2k+1-1\right)\left(2k+1+1\right)\)

\(=2k\left(2k+2\right)\)

\(=4k\left(k+1\right)\)

Vì k;k+1 là hai số tự nhiên liên tiếp

nên \(k\left(k+1\right)⋮2\)

=>\(4k\left(k+1\right)⋮\left(4\cdot2\right)=8\)

=>\(\left(a-1\right)\left(a+1\right)⋮8\)

Vì a không chia hết cho 3 nên a=3c+1 hoặc a=3c+2

TH1: a=3c+1

\(\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)

\(=\left(3c+1-1\right)\left(3c+1+1\right)\)

\(=3c\left(3c+2\right)⋮3\left(1\right)\)

TH2: a=3c+2

\(\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)

\(=\left(3c+2-1\right)\left(3c+2+1\right)\)

\(=\left(3c+3\right)\left(3c+1\right)\)

\(=3\left(c+1\right)\left(3c+1\right)⋮3\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\left(a-1\right)\left(a+1\right)⋮3\)

mà \(\left(a-1\right)\left(a+1\right)⋮8\)

và ƯCLN(3;8)=1

nên \(\left(a-1\right)\left(a+1\right)⋮\left(3\cdot8\right)=24\)

Bình luận (0)
TO
Xem chi tiết
HH
23 tháng 7 2015 lúc 10:57

làm 1 bài thôi có được không.

Bình luận (0)
NX
12 tháng 10 2015 lúc 11:27

#ha le ha ban trả lời câu 2,3,4 giúp minh với

Bình luận (0)
1L
Xem chi tiết
LA
13 tháng 3 2022 lúc 20:21

qqqqqqqqqqqqqq

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
YK
15 tháng 11 2014 lúc 21:32

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

Bình luận (0)
YK
15 tháng 11 2014 lúc 21:52

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

Bình luận (0)
NT
4 tháng 12 2014 lúc 19:56

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

 
Bình luận (0)