Mô tả vị trí và tư thế đứng của người thợ khi đục ở Hình 7.9.
Mô tả tư thế đứng khi cưa và đục.
Tham khảo
- Tư thế đứng khi cưa: đứng thẳng, khói lượng cơ thể phân đều lên hai chân, vị trí chân đứng so với bàn kẹp ê tô tạo góc 75o.
- Tư thế đứng khi đục: tương tự khi cưa. Chú ý đứng ở vị trí để tạo lực đánh búa vuông góc với má kẹp ê tô.
Hãy mô tả sự thay đổi động năng và thế năng của viên bi khi viên bi chuyển động từ vị trí A tới vị trí B, từ vị trí B tới vị trí C. So sánh năng lượng của viên bi khi ở vị trí A và khi ở vị trí C.
Khi viên bi chuyển động từ vị trí A sang vị trí B thì vận tốc tăng dần và đạt giá trị lớn nhất tại B, cũng là vị trí động năng của nó lớn nhất. Đồng thời viên bi ở vị trí B lầ vị trí thấp nhất nên thế năng tại B là nhỏ nhất.
Dựa vào đồ thị Hình 3.3, mô tả sự thay đổi của động năng và thế năng của con lắc đơn khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng và từ vị trí cân bằng đến vị trí biên.
- Khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng, thế năng của con lắc đơn giảm dần từ giá trị cực đại (bằng cơ năng của con lắc) về 0 (Mốc thế năng tại vị trí cân bằng). Do cơ năng của con lắc được bảo toàn, tổng của động năng và thế năng không đổi nên thế năng giảm bao nhiêu, động năng tăng bấy nhiêu. Do đó, khi vật đi từ biên về vị trí cân bằng, động năng của vật tăng từ 0 đến cực đại.
- Khi vật đi từ vị trí cân bằng về vị trí biên, thế năng của con lắc tăng dần từ 0 đến cực đại, trong khi động năng giảm dần từ cực đại về 0.
Đồ thị Hình 3.6 mô tả sự thay đổi động năng theo li dộ của quả cầu có khối lượng 0,4 kg trong một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Xác định:
a) Cơ năng của con lắc lò xo.
b) Vận tốc cực đại của quả cầu.
c) Thế năng của con lắc lò xo khi quả cầu ở vị trí có li độ 2 cm.
a) Cơ năng bằng động năng cực đại:
\(W=W_{đmax}=80\left(mJ\right)=80\cdot10^{-3}\left(J\right)\)
b) Ta có:
\(W_{đmax}=80\cdot10^{-3}\left(J\right)\Rightarrow80\cdot10^{-3}\left(J\right)=\dfrac{1}{2}\cdot0,4\cdot v^2_{max}\)
\(\Rightarrow v_{max}=\sqrt{\dfrac{80\cdot10^{-3}}{\dfrac{1}{2}\cdot0,4}}=\dfrac{\sqrt{10}}{5}\left(m/s\right)\)
c) Khi li độ bằng 2 cm thì dựa vào đồ thị ta thấy động năng có giá trị là Wđ = 60 mJ.
Thế năng tại vị trí đó:
\(W_t=W-W_đ=80-60=20\left(mJ\right)=20\cdot10^{-3}\left(J\right)\)
Dựa vào Hình 7.3, hãy mô tả cách cầm cưa và tư thế đứng cưa.
Tham khảo
Tay thuận cầm tay nắm, khuỷu tay và cánh tay tạo một góc 90o, tay còn lại cầm đầu kia khung cưa, người đứng thẳng, hai chân hợp với nhau một góc khoảng 75o.
Tham khảo:
Tay thuận cầm tay nắm, khuỷu tay và cánh tay tạo một góc 90o, tay còn lại cầm đầu kia khung cưa, người đứng thẳng, hai chân hợp với nhau một góc khoảng 75o.
Câu 8: Một người thợ sử dụng thước ngắm có góc vuông để đo gián tiếp chiều cao của một cái cây. Với các kích thước đo được như hình bên: Khoảng cách từ vị trí gốc cây đến vị trí chân của người thợ là 2,25m và từ vị trí chân đứng thẳng trên mặt đất đến mắt của người ngắm là 1,5m. Hỏi với các kích thước trên thì người thợ đo được chiều cao của cây đó là bao nhiêu? A. 3,25m. B. 4,875m. C. 5,625m. D. 4,5m.
Mô tả sự biến đổi động năng và thế năng của con lắc đơn khi quả cầu đi từ vị trí biên A, qua vị trí cân bằng O rồi sang vị trí biên B.
Tham khảo:
Tại vị trí A : Khi con lắc tiếp tục di chuyển từ vị trí cân bằng sang vị trí biên A, tốc độ của nó giảm dần làm cho động năng giảm dần. Đồng thời, độ cao của vật tăng dần làm cho thế năng của nó tăng dần.
Khi quả cầu đi qua vị trí cân bằng O: Lúc này, động năng của con lắc đơn lớn nhất và thế năng bằng 0. Vật treo ở vị trí thấp nhất và chuyển hướng đi ngược lại.
Tại vị trí B: Khi con lắc di chuyển từ vị trí biên B vào vị trí cân bằng O, tốc độ của vật tăng dần làm cho động năng của nó tăng dần. Trong khi đó, độ cao của vật giảm dần làm cho thế năng của nó giảm dần.
Quan sát Hình 5.7, em hãy mô tả vị trí chân và tay khi cưa.
Chân phải hợp với chân trái 1 góc 75o, chân phải hợp với trục của êtô 1 góc 45o.
Tay thuận cầm cán cưa, tay còn lại nắm đầu kia của khung cưa.
Tham khảo
- Chân: đứng thẳng, khối lượng cơ thể phân đều lên hai chân, vị trí đứng so với bàn kẹp ê tô tạo góc 75o.
- Tay: tay thuận nắm cán cưa, tay còn lại nắm đầu kia của khung cưa.
Người thợ xây thứ nhất ném một viên gạch theo phương thẳng đứng lên trên cho người thợ xây thứ hai đang đứng ở tầng trên để bắt viên gạch đó. Biết khoảng cách giữa vị trí ném và vị trí bắt viên gạch cách nhau 3,2m. Lấy . Để người bắt viên gạch với vận tốc bằng 0 thì vận tốc ném viên gạch phải bằng
A. 4m/s
B. 5,65m/s
C. 8m/s
D. 16m/s
Đáp án C
Vận tốc viên gạch bằng 0 tại độ cao cực đại.
Áp dụng công thức