Dựa vào Hình 7.3, hãy mô tả cách cầm cưa và tư thế đứng cưa.
Em có nhận xét như thế nào về tư thế đứng và cách cầm dũa (Hình 5.11) so với tư thế đứng và cách cầm cưa?
Tư thế đứng và cách cầm dũa so với tư thế đứng và cách cầm cưa là gần giống nhau
-Chân phải hợp với chân trái 1 góc 75o, chân phải hợp với trục của êtô 1 góc 45o.
-Tay thuận cầm cán dũa, tay còn lại đặt lên đầu dũa, thân của người thợ tạo với góc 45o so với cạnh của má ê tô.
Tham khảo
Tư thế đứng và cách cầm dũa so với tư thế đứng và cách cầm cưa là gần giống nhau
- Chân phải hợp với chân trái 1 góc 75o, chân phải hợp với trục của êtô 1 góc 45o.
- Tay thuận cầm cán dũa, tay còn lại đặt lên đầu dũa, thân của người thợ tạo với góc 45o so với cạnh của má ê tô.
Mô tả tư thế đứng khi cưa và đục.
Tham khảo
- Tư thế đứng khi cưa: đứng thẳng, khói lượng cơ thể phân đều lên hai chân, vị trí chân đứng so với bàn kẹp ê tô tạo góc 75o.
- Tư thế đứng khi đục: tương tự khi cưa. Chú ý đứng ở vị trí để tạo lực đánh búa vuông góc với má kẹp ê tô.
Dựa vào Hình 7.4, hãy cho biết:
1. Chiều răng của lưỡi cưa được lắp như thế nào trong khung cưa?
2. Trong hai động tác đẩy cưa và kéo cưa thì động tác nào thực hiện cắt kim loại?
3. Nêu quy trình cắt kim loại bằng cưa tay.
Tham khảo:
1. Chiều răng của lưỡi cưa được lắp đúng chiều cắt và còn sắc.
2. Trong hai động tác đẩy cưa và kéo cưa thì động tác kéo cưa thực hiện cắt kim loại.
3. Quy trình cắt kim loại bằng cưa tay gồm:
- Bước 1: Lấy dấu.
- Bước 2: Kiểm tra lưỡi cưa.
- Bước 3: Kẹp phôi.
- Bước 4: Thao tác cưa.
Tham khảo:
1.Khi lắp lưỡi cưa phải lắp để răng cưa ngược hướng với tay nắm.
2. Động tác đẩy cưa thực hiện cắt kim loại.
3.
Bước 1. Lấy dấu
Dùng mũi vạch dấu và thước để đánh dấu vị trí cần cắt lên phôi.
Bước 2. Kiểm tra lưỡi cưa
Kiểm tra lưỡi cưa được lắp đúng chiều cắt (ngược hướng với tay nắm) và còn sắc.
Bước 3. Kẹp phôi
Kẹp chặt phôi trên ê tô, vị trí vạch dấu cách mặt bên của ê tô khoảng 20-30 mm.
Bước 4. Thao tác cưa
Dùng tay thuận đẩy cưa đi với tốc độ từ từ theo phương nằm ngang, tay còn lại vừa ấn vừa đẩy đầu cưa, đồng thời mắt nhìn theo đường vạch dấu dễ điều khiển lưỡi cưa đi chính xác. Khi kéo cưa về, tay thuận kéo cưa về với tốc độ nhanh hơn lúc đẩy, tay còn lại không ấn.
Trong suốt quá trình cưa phải giữ cho khung của luôn ở vị trí thăng bằng, ổn định, không nghiêng ngả, quá trình đẩy cưa đi và kéo cưa về phải nhịp nhàng.
Hãy nêu tư thế đứng và các thao tác cơ bản khi cưa kim loại
- Tư thế đứng: Đứng thẳng, thoả mái, khối lượng cơ thể phân đều lên hai chân, vị trí chân đứng so với bản kẹp êtô được xác định như sau:
+ Bàn chân trái hợp với êtô một góc 75°
+ Bàn chân phải hợp với chân trái một góc 75°
+ Đường thẳng đi qua tâm 2 gót chân hợp với tâm dọc êtô 1 góc 45°
- Thao tác khi cưa: kết hợp hai tay và một phần khối lượng cơ thể để đẩy và kéo cưa. Khi đẩy thì ấn lưỡi cưa và đẩy từ từ để tạo lực cắt, khi cắt cưa về, tay trái không ấn, tay phải rút cưa về nhanh hơn lúc đẩy, quá trình lặp đi lặp lại như vậy cho đến khi kết thúc
Quan sát Hình 5.7, em hãy mô tả vị trí chân và tay khi cưa.
Chân phải hợp với chân trái 1 góc 75o, chân phải hợp với trục của êtô 1 góc 45o.
Tay thuận cầm cán cưa, tay còn lại nắm đầu kia của khung cưa.
Tham khảo
- Chân: đứng thẳng, khối lượng cơ thể phân đều lên hai chân, vị trí đứng so với bàn kẹp ê tô tạo góc 75o.
- Tay: tay thuận nắm cán cưa, tay còn lại nắm đầu kia của khung cưa.
Cưa kim loại dùng để làm gì? em hãy trình bày cách cầm cưa và thao tác khi cưa?
giúp dùm mk vs
- Cách cầm cưa: tay phải nắm cán cưa, tay trái nắm đầu kia của khung cưa.
- Thao tác:kết hợp hai tay và một phần khối lượng cơ thể để đẩy và kéo cưa.Khi đẩy thì ấn lưỡi cưa và đẩy từ từ để tạo lực cắt, khi kéo cưa về, tay trái không ấn, tay phải rút cưa về nhanh hơn lúc đẩy, quá trình lặp đi lặp lại như vậy cho đến khi kết thúc.
- Cắt kim loại bằng cưa tay là một dạng gia công thô, dùng lực tác động làm cho lưỡi cưa chuyển động qua lại để cắt vật liệu.
A. LÝ THUYẾT
1. Vật liệu cơ khí chia thành mấy nhóm? Nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí..
2. Em hãy nêu tư thế và thao tác đứng cưa và dũa. Để đảm bảo an toàn khi cưa và dũa, em cần chú ý những điểm gì?
3. Chi tiết máy là gì? Gồm những loại nào?
4. Nêu dấu hiệu nhận biết chi tiết máy? Chi tiết máy được chia làm mấy nhóm? Lấy hai ví dụ cho mỗi nhóm?
5. Tại sao máy hay thiết bị cần truyền chuyển động? Thông số nào đặc trưng cho các bộ truyền chuyển động quay? Lập công thức tính tỉ số truyền của các bộ truyền động.
B. BÀI TẬP
Bài 1. Xích xe đạp và cụm trục trước xe đạp có được coi là chi tiết máy không? Tại sao?
Bài 2.
a. Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Tính tỉ số truyền i và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn?
b. Vì sao sử dụng xe đạp đi lại thay ô tô, xe máy sẽ góp phần bảo vệ môi trường?
Bài 3. Cho bộ truyền động đai sau: Bánh dẫn 1 có đường kính 20cm, bánh bị dẫn 2 có đường kính là 10 cm.
a) Tính tỉ số truyền i của bộ truyền động đai?
b) Hãy xác định tốc độ quay của bánh bị dẫn 2, biết rằng bánh dẫn 1 quay với tốc độ 15 vòng/phút.
Phát biểu nào sau đây sai khi nói về tư thế đứng của người cưa?
A. Đứng thẳng
B. Đứng thật thoải mái
C. Khối lượng cơ thể tập trung vào chân trước
D. Khối lượng cơ thể tập trung vào 2 chân
Phát biểu nào sau đây sai khi nói về tư thế đứng của người cưa?
A. Đứng thẳng
B. Đứng thật thoải mái
C. Khối lượng cơ thể tập trung vào chân trước
D. Khối lượng cơ thể tập trung vào 2 chân