VS

Những câu hỏi liên quan
DD
Xem chi tiết
00
Xem chi tiết
TQ
25 tháng 5 2017 lúc 14:23

Trong toán học, số hữu tỉ là các số x có thể biểu diễn dưới dạng phân số (thương) a/b, trong đó a và b là các số nguyên nhưng b 0. ... Tập hợp số hữu tỉ là tập hợp đếm được. Các số thực không phải là số hữu tỷ được gọi là các số vô tỷ.

Bình luận (0)
TQ
25 tháng 5 2017 lúc 14:23

Trong toán học, số hữu tỉ là các số x có thể biểu diễn dưới dạng phân số (thương) a/b, trong đó a và b là các số nguyên nhưng b 0. ... Tập hợp số hữu tỉ là tập hợp đếm được. Các số thực không phải là số hữu tỷ được gọi là các số vô tỷ.

Bình luận (0)
TV
25 tháng 5 2017 lúc 14:23

Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng \(\frac{a}{b}\) với a,b\(\in Z\),\(b\ne0\)

Bình luận (0)
LC
Xem chi tiết
TQ
28 tháng 5 2017 lúc 9:17

Trong toán học, số hữu tỉ là các số x có thể biểu diễn dưới dạng phân số (thương) a/b, trong đó a và b làcác số nguyên nhưng b 0. ... Tập hợp số hữu tỉ làtập hợp đếm được. Các số thực không phải là số hữutỷ được gọi là các số vô tỷ.

Bình luận (0)
BT
28 tháng 5 2017 lúc 9:20

Sở hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a/b với a,b thuộc Z,b khác 0.

Bình luận (0)
H24
28 tháng 5 2017 lúc 9:20

Định lý ( trang 5 / sgk ) lớp 7 tập 1

Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a/b với a , b thuộc Z , b khác 0
 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
1 tháng 11 2021 lúc 22:49

Bài 4: 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c}{3+5+7}=\dfrac{90}{15}=6\)

Do đó: a=18; b=30; c=42

Bình luận (0)
JP
Xem chi tiết
NQ
24 tháng 8 2021 lúc 0:01

ta có : 

a. \(a=\frac{\left(a+b\right)+\left(a-b\right)}{2}\) nên a chắc chắn là số hữu tỉ và do đó b cũng là số hữu tỉ

b. \(a=\frac{2\left(2a+b\right)+\left(3a-2b\right)}{7}\) nên a chắc chắn là số hữu tỉ và do đó b cũng là số hữu tỉ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
UN
Xem chi tiết
H24
18 tháng 10 2017 lúc 20:10

a) a + b = c => b = c - a 

Hoặc : b bằng số hữu tỉ cộng với số vô tỉ suy ra b là số vô tỉ 

Vậy b là số vô tỉ 

b) Giả sử b = 0 thì ab = 0 => b là số hữu tỉ 

Nếu b khác 0 và cho ab = c => b = c : a 

Hoặc : b bằng số hữu tỉ chia cho số vô tỉ suy ra b là số vô tỉ 

Vậy b là số hữu tỉ nếu b = 0 ; b là số vô tỉ nếu b khác 0 

Bình luận (0)
H24
18 tháng 10 2017 lúc 19:44
Sao lúc nãy tk mik sai ?
Bình luận (0)
KK
5 tháng 11 2017 lúc 19:12

ban kia lam dung roi do 

k tui nha

thanks

Bình luận (0)
CA
Xem chi tiết
TV
Xem chi tiết
VQ
6 tháng 8 2020 lúc 9:48

ta có: 1111111111(1)+1111111111111(1)=222222222222(2)
 mình chứng minh kiểu mới :>>>>>>>>>..

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VQ
6 tháng 8 2020 lúc 9:49

chết mình nhầm 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VQ
6 tháng 8 2020 lúc 9:54

vầy mới đúng ta có 2 số 1,75+1,75=3,5==\(\frac{35}{10}\)=\(\frac{7}{2}\)
=>3,5 là số hữu tỉ "
chắc vậy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
H24
11 tháng 7 2021 lúc 15:30

Ta có a+b và a-b là số hữu tỉ 

suy ra (a+b) + (a-b) = 2a là số hữu tỉ 

Suy ra a là số hữu tỉ

Tương tự , b cũng là số hữu tỉ 

Bình luận (0)
NT
12 tháng 7 2021 lúc 0:12

a,b là các số hữu tỷ

Bình luận (0)