Những câu hỏi liên quan
ML
Xem chi tiết
TA
31 tháng 7 2023 lúc 21:15

Tham khảo!

Người dân đồng bằng Bắc Bộ có rất nhiều các ngành nghề thủ công khác nhau. Một số ngành nghề tiêu biểu như làm gốm (Bát Tràng), dệt lụa (Vạn Phúc), làm đồ gỗ (Đồng Kỵ) hay làm chiếu cói (Kim Sơn)….

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
DH
30 tháng 7 2023 lúc 17:38

- Gốm, sứ là các sản phẩm thủ công truyền thống được tạo nên từ đất sét, trải qua quá trình phơi sấy, nung và tráng men.

- Đúc đồng là nghề đòi hỏi người thợ phải có tay nghề cao, khéo léo từ khâu tạo mẫu đến hoàn thiện sản phẩm.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
TA
31 tháng 7 2023 lúc 22:27

Tham khảo!

- Một số lễ hội tiêu biểu ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ là: hội Lim (ở Bắc Ninh), hội chùa Hương (ở huyện Mỹ Đức, Hà Nội); hội Gióng (ở huyện Gia Lâm, Hà Nội), lễ hội Phủ Giày (ở Nam Định)...

-  Một số nét chính về lễ hội truyền thống ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ:

+ Các lễ hội thường được tổ chức vào mùa xuân để cầu cho mọi người đều được mạnh khoẻ, mùa màng bội thu....

+ Trong các lễ hội, người dân mặc trang phục truyền thống, tổ chức tế lễ và nhiều hoạt động vui chơi, giải trí như: đánh đu, đấu vật, kéo co, cờ người,...

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
ND
26 tháng 11 2023 lúc 10:33

Đúc đồng là nghề truyền thống, là công việc thủ công do những người thợ có chuyên môn thực hiện. Cũng với cơ chế đun nóng dung dịch đồng, tạo khối và trạm trổ, người thợ tạo ra thành phẩm với các hình khối khác nhau và có vẻ ngoài sáng bóng.Thực tế đồng là kim loại đầu tiên mà con người tìm ra và sử dụng. Theo một số tư liệu lịch sử, đúc đồng đã xuất hiện ở Việt Nam cách đây khoảng 4000 năm vào thời Phùng Nguyên (hậu kỳ thời Đá mới – sơ kỳ thời Đồ đồng). Đến thời Đông Sơn cũng là thời kỳ các Vua Hùng dựng nước (cách đây 2000 – 3000 năm), nghề đúc đồng đạt đến đỉnh cao phát triển. Khi dòng lịch sử dịch chuyển đến thời Lý Trần, các thế hệ thợ đúc đồng còn dùng thêm cả vàng, bạc để chế tác ra nhiều sản phẩm như tượng Phật, chuông khánh… Hiện nay nghề đúc đồng vẫn còn tồn tại và tiếp tục phát triển tại một số tỉnh thành, chủ yếu là miền Bắc Việt Nam. Một số làng nghề nổi tiếng như làng Ngũ Xã (Hà Nội), làng Đại Bái (Bắc Ninh) chuyên về đúc đồng mỹ nghệ (tượng đồng, lư hương thờ cúng…). Trong khi đó các làng nghề đúc đồng Mỹ Đồng hay An Dương (Hải Phòng) lại nổi danh với nghề đúc đồng cơ khí.uy trình tạo ra một sản phẩm đúc đồng đòi hỏi bất kỳ người thợ lành nghề nào cũng phải đặt 100% tâm huyết và sự khéo léo. Chỉ kỹ thuật đúc đồng chuẩn mới cho ra đời những sản phẩm chất lượng. Quy trình đúc đồng cơ bản gồm các khâu: (1) Tạo mẫu, (2) Tạo khuôn, (3) Nấu chảy nguyên liệu, (4) Rót khuôn, (5) Hoàn thiện sản phẩm.Mỗi công đoạn đều đóng vai trò quyết định đến chất lượng cuối cùng của thành phẩm. Khâu vẽ mẫu là khởi nguồn cho ý tưởng hình dáng sản phẩm. Khâu tạo khuôn khó nhằn đòi hỏi những người thợ lành nghề tham gia. Các bước nấu chảy nguyên liệu, rót nguyên liệu vào khuôn yêu cầu sự tỉ mỉ, kiên nhẫn để đảm bảo an toàn và chất lượng thành phẩm. Từ đó bước cuối cùng sẽ gia công để hoàn thiện sản phẩm và xuất xưởng.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
AT
8 tháng 8 2023 lúc 18:10

Tham khảo:

Trong văn hóa của người Ê Đê, đàn ông, phụ nữ sẽ có trang phục truyền thống riêng nhưng vẫn giữ được nét đẹp chung của dân tộc. Bằng bàn tay khéo léo cùng sự tinh tế, tỉ mẩn của mình, người Ê Đê đã dệt nên những bộ trang phục mang đậm màu sắc của dân tộc. Theo truyền thống, trang phục của người Ê Đê thường là màu đen hoặc màu chàm

Trang phục truyền thống của phụ nữ Ê Đê đó là váy tấm, áo chui. Áo của phụ nữ Ê Đê có thiết kế khá đặc biệt, nó được xẻ ngang từ bờ vai trái sang vai phải, được mặc bằng cách chui. Khi mặc lên, áo ôm sát vào thân mình của các cô gái, được buông xuôi dài tới phần thắt lưng. Phần tay áo được thiết kế có phần ngắn và tương đối hẹp, phần cổ cao, rộng để có thể dễ dàng chui mặc. Trên nền màu chàm, áo được trang trí bằng các đường viền kết hợp với dải hoa văn nhỏ bằng sợi màu đỏ, trắng, vàng ở cổ áo, bả vai, cánh tay, cửa tay và gấu áo. Còn trang phục của đàn ông Ê Đê là đóng khố và mặc vải tấm. Áo của đàn ông có thiết kế rộng và dài hơn của phụ nữ. Phần cổ áo được khoét tròn có xu hướng nghiêng về phía trước và được xẻ thành một đường ở trước ngực. Phần tay áo dài, vạt áo sau dài hơn vạt trước. Trên nền màu sẫm của thân, ống tay áo, viền cổ, nơi xẻ tà gấu áo được trang trí vài viền đỏ, trắng. Đặc biệt, khu vực giữa áo có mảng kẻ ngang trong bố cục hình chữ nhật. Đây là loại áo khá tiêu biểu của nam giới người Ê Đê. Ngoài ra còn có loại áo cộc tay đến khuỷu hoặc không có tay.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
QL
2 tháng 8 2023 lúc 0:16

- Một số lễ hội ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ: lễ hội chùa Hương ; lễ hội chùa Thầy; Hội Lim; Hội Gióng; hội Phủ Dầy,...
- Một số nghề truyền thống ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ: nghề làm gốm sứ ở Bát Tràng (Hà Nội); nghề dệt lụa ở Vạn Phúc (Hà Nội); nghề đúc đồng ở Đại Bái (Bắc Ninh),…

Bình luận (0)
ND
2 tháng 8 2023 lúc 0:10

THAM KHẢO
- Một số lễ hội ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ: lễ hội chùa Hương (huyện Mỹ Đức, Hà Nội); lễ hội chùa Thầy (huyện Quốc Oai, Hà Nội); Hội Lim (tỉnh Bắc Ninh); Hội Gióng (huyện Gia Lâm, Hà Nội); hội Phủ Dầy (tỉnh Nam Định),…

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
AT
9 tháng 8 2023 lúc 17:50

Tham khảo: Giới thiệu về sông Hồng

- Sông Hồng còn có tên gọi khác là Hồng Hà hoặc sông Cái. Dòng sông này có tổng chiều dài khoảng 1149 km, bắt nguồn từ Trung Quốc, chảy vào lãnh thổ Việt Nam theo hướng Tây Bắc - Đông Nam rồi đổ ra vịnh Bắc Bộ.

- Các phụ lưu chính của sông Hồng trên lãnh thổ Việt Nam có thể kể đến là sông Đà, sông Lô.

- Chế độ nước sông Hồng có hai mùa:

+ Mùa lũ bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 10, phù hợp với mùa mưa.

+ Mùa cạn bắt đầu từ tháng 11 và kết thúc vào tháng 5 năm sau, lượng nước mùa cạn chỉ chiếm khoảng 25% tổng lượng nước cả năm.

- Lượng phù sa của sông Hồng rất lớn, trung bình khoảng 100 triệu tấn/nǎm.

- Sông Hồng góp phần quan trọng trong sinh hoạt đời sống cũng như trong sản xuất của cư dân vùng Đồng bằng Bắc Bộ. Ngoài những giá trị kinh tế, sông Hồng còn làm nên một cảnh quan vô cùng đẹp cho vùng đồng bằng Bắc Bộ. Người ta ví nó như một con Rồng đỏ uốn lượn hùng dũng và sinh động.

Bình luận (0)
DA
12 tháng 11 2024 lúc 20:47

                         ĐẶC ĐIỂM, ẢNH HƯỞNG CỦA TỰ

                        NHIÊN VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

Yếu tố tự nhiên: Địa hình, khí hậu, sông ngòi.

Đặc điểm là gì ?                   Ảnh hưởng như thế nào ?

 

 

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
BA
Xem chi tiết
NH
16 tháng 12 2022 lúc 12:05
-Một số làng nghề truyền thống ở quận Cầu Giấy là: 1. Làng Gốm Bát Tràng - Làng Nghề Cổ Tại Hà Nội  2. Làng Lụa Vạn Phúc – Làng Nghề Truyền Thống Ở Hà Nội 3. Làng Nón Chuông - Làng Nghề Truyền Thống Tại Hà Nội  4. Làng Quạt Chàng Sơn - Làng Nghề Cổ Truyền Tại Hà Nội  5. Làng Rối Nước Đào Thục - Làng Nghề Truyền Thống Tại Hà Nội  6. Làng Nghề Tăm Hương Quảng Phú Cầu Hà Nội  7. Làng Nghề Thêu Ren Quất Động - Làng Nghề Cổ Truyền Tại Hà Nội  8. Làng Mây Tre Đan Phú Vinh - Làng Nghề Cổ Tại Hà Nội  9. Làng Đúc Đồng Ngũ Xã - Làng Nghề Cổ Ở Hà Nội 10. Làng Nhạc Cụ Dân Tộc Đào Xá - Làng Nghề Cổ Truyền Hà Nội 11. Làng Nghề Kim Hoàn Định Công - Làng Nghề Cổ Ở Hà Nội 12. Làng Chuồn Chuồn Tre Thạch Xá - Cái tên đầu tiên không thể vắng mặt trong các làng nghề truyền thống tại Hà Nội đó là Làng Gốm Bát Tràng. Tọa lạc bên bờ tả ngạn sông Hồng, làng gốm Bát Tràng thuộc huyện Gia Lâm. Làng gốm Bát Tràng đã tồn tại với tư cách một làng nghề khoảng hơn 500 năm tuổi là thiên đường của các đồ vật bằng gốm, gốm ở đây vừa rẻ vừa đẹp, đặc biệt khách tham quan có thể tự làm gốm theo sở thích của mình.  - Chúng ta cần tuyên truyền, chia sẻ với mọi người xung quanh về nghề truyền thống, sử dụng các sản phẩm của nghề truyền thống, tham gia các lớp học làm sản phẩm truyền thống. - Mỗi người cần phải trang bị một thái độ trân trọng, tích cực tìm hiểu về những làng nghề truyền thống.
Bình luận (0)
VM
22 tháng 10 2024 lúc 19:52

✋🤧

 

Bình luận (0)