Lấy một số ví dụ về biểu hiện của khu vực hóa kinh tế.
Nêu một ví dụ chứng minh cho biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế và khu vực hóa kinh tế.
Tham khảo!
- Ví dụ 1 (biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế):Thị trường tài chính ở Việt Nam hiện này ngày càng được mở rộng.
+ Các ngân hàng trong nước kết nối với nhau và kết nối với ngân hàng nước ngoài thông qua mạng viễn thông điện tử.
+ Bên cạnh các ngân hàng trong nước, ở Việt Nam cũng có rất nhiều những ngân hàng nước ngoài được hoạt động, như: HSBC; ANZ Việt Nam (ANZ Bank); Standard Chartered; Shinhan Vietnam; Citibank Vietnam,…
Ví dụ 2 (biểu hiện của khu vực hóa kinh tế): Liên kết vùng Ma-xơ Rai-nơ giữa Bỉ - Đức - Hà Lan,…
+ Vùng Ma-xa Rai-nơ được hình thành ở khu vực biên giới của Cộng hòa Liên bang Đức, Bỉ và Hà Lan. Vùng có diện tích khoảng 11000 km2 với số dân khoảng 4 triệu người (năm 2021).
+ Hằng ngày, có khoảng 43000 người sang các nước láng giềng làm việc. Hệ thống kết nối giao thông của vùng khả phát triển để người dân đi lại thuận tiện. Các trường đại học của 3 quốc gia đã phối hợp tổ chức các khoá đào tạo chung nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực cho vùng. Một số hoạt động giao lưu văn hoá trong vùng cũng được chú trọng nhằm tăng cường tình đoàn kết giữa nhân dân các nước trong vùng.
Đọc thông tin mục b, hãy lấy ví dụ về ảnh hưởng của địa hình đối với khai thác kinh tế ở một trong những khu vực địa hình của nước ta.
tham khảo:
Ví dụ:
Khu vực đồi núi: Quần thể du lịch nghỉ dưỡng Bà Nà (Đà Nẵng) nằm trên núi Chúa, thuộc dãy Trường Sơn, ở độ cao khoảng 1500m so với mực nước biển => mát mẻ quanh năm, thích hợp cho hoạt động du lịch nghỉ dưỡng.Khu vực đồng bằng: thuận lợi cho xây dựng cơ sở hạ tầng và cư trú => hình thành nhiều trung tâm kinh tế lớn như Hà Nội, Đà Nẵng, Tp.HCM,...Vùng biển và thềm lục địa: Có nhiều vũng, vịnh để xây dựng các cảng nước sâu như Cái Lân, Chân Mây, Vân Phong,...Các nền kinh tế đang ngày càng phụ thuộc lẫn nhau do xu hướng toàn cầu hóa khu vực hóa. Toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế có biểu hiện như thế nào? Những hệ quả của toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế là gì? Ảnh hưởng của toàn cầu hóa kinh tế và ý nghĩa của khu vực hóa kinh tế với các nước trên thế giới ra sao?
Tham khảo:
- Kể từ khi nước ta bắt đầu hội nhập, nền kinh tế trở nên năng động hơn. Các thành phần kinh tế có cơ sở phát triển mạnh mẽ, nhưng sự cạnh tranh giữa chúng có phần quyết liệt hơn. Sự cạnh tranh đó đã làm cho nhiều cơ sở sản xuất, nhiều doanh nghiệp bị phá sản hoặc phải tiến hành tinh giản biên chế. Tình trạng này làm tăng thêm đội ngũ những người không có việc làm hoặc có việc làm không đầy đủ. Theo số liệu của các cơ quan chức năng, tình trạng thất nghiệp ở thành thị còn ở mức khá cao, nạn thiếu việc làm ở nông thôn còn rất nghiêm trọng.
- Trong những năm tới, quá trình hội nhập sẽ đòi hỏi đội ngũ lao động có trình độ cao hơn. Nếu như đội ngũ người lao động Việt Nam không được đào tạo và chuẩn bị về mặt công nghệ, quản lí thì tình trạng thất nghiệp không những không giảm mà còn có nguy cơ tăng cao. Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm cũng là một trong những nguyên nhân dẫn tới sự phân hoá giàu nghèo.
Dựa vào thông tin trong bài, hãy trình bày biểu hiện của khu vực hóa kinh tế.
Tham khảo!
- Biểu hiện của khu vực hóa kinh tế:
+ Nhiều tổ chức khu vực trên thế giới được hình thành và quy mô ngày càng lớn: EU, ASEAN, APEC, NAFTA,…
+ Các hợp tác trong khu vực ngày càng đa dạng và có nhiều hình thức khác nhau: liên minh kinh tế, hợp tác kinh tế, liên minh thuế quan…
Cho bảng số liệu:
Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của một số nước, năm 2000
Đơn vị: %
Để thể hiện cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của một số nước năm 2000
theo bảng số liệu, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Đường
B. Tròn
C. Miền
D. Cột ghép
Dựa vào thông tin mục 1 hãy trình bày biểu hiện khu vực hóa kinh tế?
Tham khảo:
- Toàn cầu hóa có 5 biểu hiện chính:
+ Các dòng hàng hóa, dịch vụ, vốn, lao động và tri thức ngày càng được tự do dịch chuyển.
+ Các giao dịch quốc tế về thương mai, đầu tư và tài chính tăng nhanh.
+ Hình thành và phát triển các tổ chức kinh tế toàn cầu.
+ Các công ty đa quốc gia có vai trò quan trọng.
+ Các tiêu chuẩn toàn cầu được áp dụng ngày càng rộng rãi trong quá trình sản xuất, kinh doanh.
Hãy tìm hiểu về ảnh hưởng của toàn cầu hóa khu vực hóa kinh tế đến cơ hội tìm kiếm việc làm của giới trẻ hiện nay.
Tham khảo!
- Toàn cầu hóa giúp các bạn trẻ tìm được nhiều công việc hơn trong nhiều lĩnh vực như khoa học, công nghệ, tuy nhiên toàn cầu hóa nhanh cũng sẽ khiến các bạn trẻ phải nỗ lực hơn mỗi ngày để có thể bắt nhịp được với su thế toàn cầu hóa.
Cho biểu đồ
Cơ cấu gdp phân theo khu vực kinh tế của một số nước năm 2015
( Nguồn số liệu: Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê 2016)
Nhận xét nào sau đây đúng về cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của một số nước năm 2015 ?
A. Tỉ trọng khu vực dịch vụ của Thái Lan cao hơn Việt Nam
B. Tỉ trọng khu vực nông - lâm - thủy sản của Việt Nam cao hơn Lào
C. Tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng của Thái Lan cao nhất
D. Tỉ trọng khu vực dịch vụ của Lào cao nhất trong ba nước
Dựa vào biểu đồ đã cho, tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng của Thái Lan là 56%, cao nhất trong 3 nước => Chọn đáp án C
Dựa vào bảng số liệu cơ cấu kinh tế cảu Ấn Độ:
Năm \Khu vực | Khu vực I | Khu vực II | Khu vực III |
---|---|---|---|
1985 | 29.1 | 25.1 | 45.5 |
2004 | 21.8 | 26.1 | 52.1 |
Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu kinh tế của Ấn Độ năm 1985 và 2004 và nhận xét.
- Biểu đồ:
- Nhận xét:
+ Cơ cấu kinh tế của Ấn Độ thay đổi ở hai năm 1985, 2004.
+ Khu vực III tỉ trọng cao nhất và tăng dần.