Những câu hỏi liên quan
LT
Xem chi tiết
NJ
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
DN
2 tháng 7 2017 lúc 16:23

a)Xét tam giác AFC và tam giác AEB có :

góc A chung 

AB = AC (gt)

góc B1 = góc C1 (gt)

=>tam giác AFC = tam giác AEC (g.c.g)

=>FC = EB (đcpcm)

b)Vì tam giác AFC = tam giác AEC (cmt)

=>AF=AE (hai cạnh tương ứng )

=>tam giác AFE cân tại A

=>góc AFE=180 độ - góc A : 2

mặt khác ta có : tam giác ABC cân tại A 

=>góc B =180 độ - góc A : 2

=>góc B = góc AFE

góc B và góc AFE ở vị trí đồng vị 

=>EF song song BC

=>FBCE là hình thang

=>FB = EC 

mà góc B =góc C (gt)

=>FBCE là hình thang cân

Ta có :FE song song BC

=>góc EBC = góc FEB (SLT)

mà góc FBE = góc EBC (gt)

=>góc FBE = góc FEB

=>tam giác BFE cân tại F

=>EF=FB (hai cạnh tương ứng )   (đcpcm)

ta lại có :

FB=FC(cmt)

=>EC=FE (đcpcm)

Bn nhớ k cho mình nha!!!!!!!!

Bình luận (0)
NJ
Xem chi tiết
NN
5 tháng 7 2016 lúc 0:23

Tớ nói với cậu chỗ tin nhắn rồi .... nếu không hiểu thì báo tớ,,,,, tớ ns tiếp cho

 

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
PN
7 tháng 8 2016 lúc 8:13

GIUP MIK VS

Bình luận (0)
NH
20 tháng 3 2017 lúc 21:40

chịu khó quá

Bình luận (0)
DT
12 tháng 7 2017 lúc 18:15

bài 1 mình nghĩ là sai đề, bn xem lại nhé

bài 2/

a/ ta có BE, CF là p/g

=> CBE=FBE=1/2 ABC ; BCF=ECF=1/2 ACB

mà ABC=ACB => CBE=EBF=BCF=ECF

xét tam giác BFC và CEB có

BC chung; CBF=BCE (tam giác ABC cân) ; BCF=CBE (cmt)

=> tam giác BFC= tam giác CEB (g-c-g)

=> BF=CE mà AB=AC (tam giác cân) => AB-BC=AC-CE =>AF=AE

=> tam giác AEF cân tại A

=> AFE = 1/2 ( 180-A)

mà ABC = 1/2 (180-A) => AFE=ABC => EF//BC (2 góc nằm ở vị trí đồng vị)

=>BCEF LÀ HÌNH THANG mà CBF=BCE (tam giác ABC cân)

=> BCEF là hình thang cân

b/ có BE=FC (tam giác =nhau; cmt)

còn BE=FC=EC thì ko pải đâu bn, vô lý luôn đó

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
DH
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
11 tháng 9 2018 lúc 16:51

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

+) Do BE và CF lần lượt là tia phân giác của góc B và góc C nên ta có:

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Mà tam giác ABC cân tại A nên  ∠ B =  ∠ C

Suy ra:  ∠ ABE = ∠ ACF

Xét hai tam giác AEB và AFC

Có AB = AC ( ∆ ABC cân tại A)

∠ ABE =  ∠ ACF (chứng minh trên)

∠ A là góc chung

⇒  ∆ AEB =  ∆ AFC (g.c.g) ⇒ AE = AF ⇒  ∆ AEF cân tại A

⇒  ∠ AFE = ( 180 0 −  ∠ A) / 2 và trong tam giác  ∆ ABC:  ∠ B = ( 180 0 − ∠A) / 2

⇒ ∠ AFE =  ∠ B ⇒ FE//BC ( có hai góc ở vị trí đồng vị bằng nhau).

⇒ Tứ giác BFEC là hình thang.

Vì FE//BC nên ta có:  ∠ FEB =  ∠ EBC (so le trong)

Lại có:  ∠ FBE =  ∠ EBC ( vì BE là tia phân giác của góc B)

⇒ ∠ FBE =  ∠ FEB

⇒  ∆ FBE cân ở F ⇒ FB = FE

⇒ Hình thang BFEC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên (đpcm)

Bình luận (0)
EN
Xem chi tiết
MR
8 tháng 8 2020 lúc 15:00

Góc BEC=góc BFC=90 độ

=>BCEF LÀ TỨ GIÁC NỘI TIẾP

=>Góc AFE=gócC (1)

Tam giác BNC đồng dạng với tam giác BMC(g.c.g)

=>Góc BNC=góc BMC

=>BCMN là tứ giác nội tiếp

=>Góc ANM=góc AMN=góc C (2)

Từ 1 và 2

Có EF song song với MN và góc ANM=góc AMN

=>EMNF là hình thang cân

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa