Em hãy chạy thử chương trình Scratch ở Hình 1 và giải thích ý nghĩa của mỗi lệnh.
Em hãy tạo chương trình Scratch để giải quyết bài toán nêu ở mục Hoạt động.
Em hãy chạy thử chương trình Scratch ở Hình 1 và giải thích ý nghĩa của mỗi lệnh.
Trong chương trình này, ta sử dụng các biến quangduong và thoigian để lưu trữ giá trị quãng đường và thời gian. Bằng cách sử dụng khối ask and wait và set, người dùng sẽ được hỏi để nhập giá trị quãng đường và thời gian. Sau đó, chương trình sử dụng khối set và toán tử / để tính toán giá trị vận tốc và lưu vào biến speed. Cuối cùng, chương trình sử dụng khối say để hiển thị giá trị vận tốc lên màn hình.
Để chạy chương trình, ta có thể nhấn vào biểu tượng mũi tên xanh để bắt đầu chương trình. Sau đó, nhập giá trị của quãng đường và thời gian theo yêu cầu của chương trình và chờ đợi cho kết quả. Khi chương trình tính toán xong, giá trị vận tốc sẽ được hiển thị lên màn hình.
Bạn An muốn bổ sung lệnh đợi 1 giây để điều khiển nhân vật đừng lại 1 giây” sau khi đi hết mỗi cạnh của tam giác. Em hãy bỏ sung lệnh này vào sơ đồ khối mô tả thuật toán và nêu vị trí đặt câu lệnh trong chương trình Scratch tương ứng ở Hình 12.3.
Em hãy khám phá các phép toán cơ sở với mảng trong Python, sao chép lại và chạy thử các câu lệnh ở Hình 3 và Hình 4; thêm dẫn từng dòng lệnh, sau đó thực hiện các công việc sau:
1) Đoán trước kết quả và chạy chương trình để kiểm tra.
2) Xem kết quả và cho biết có sự tương tự giữa mảng với danh sách hay không.
Tham khảo:
1) Đoán trước kết quả và chạy chương trình để kiểm tra.
In ra 8. 0
2) Xem kết quả và cho biết có sự tương tự giữa mảng với danh sách hay không.
Em hãy ghép mỗi lệnh nói trong chương trình ở Hình 2 với một kết quả tương ứng ở Hình 3 khi chạy chương trình.
1 – Hình 3a; 2 – Hình 3b; 3 – Hình 3c;
4 – Hình 3d; 5 – Hình 3e
Câu 1: Trình bày cú pháp câu lệnh lặp. Giair thích ý nghĩa từng thành phần trong câu.
Câu 2: Tìm hiểu và trình bày ý nghĩa của các câu lệnh trong chương trình ở bài 1 và bài 2 (sgk - 60,61/sách tin lớp 8)
Theo một mẫu mô tả cấu trúc lặp đã học ở lớp 6, bạn Quân mô tả một thuật toán như ở Hình 7. Em hãy thể hiện thuật toán này bằng một chương trình Scratch.
Gợi ý: Trong Scratch em sử dụng khối lệnh lặp với điều kiện dừng lặp tuy nhiên mô tả của bạn Quân là lặp với điều kiện lặp, bởi vậy em phải lấy điều kiện dừng lặp bằng phủ định của điều kiện lặp
Sắp xếp các bước dưới đây theo đúng thứ tự để tạo và chạy chương trình Scratch kể các việc mà em thường làm trước khi đi học.
A. Nháy chuột vào nút lệnh cờ xanh .
B. Với mỗi việc, em thực hiện: kéo thả lệnh từ nhóm lệnh Hiển thị vào khu vực chương trình và ghép nối vào ngay dưới lệnh trước đó, nhập nội dung lời nói và thời gian hiển thị lời nói.
C. Kéo thả lệnh từ nhóm lệnh Sự kiện vào khu vực chương trình.
Trình tự: A-B-C
Em hãy thiết lập chương trình và tính thời gian chạy thực tế trên máy tính của các chương trình 1 và 2 ở Hình 24.2 với các giá trị n khác nhau từ đó thấy được ý nghĩa sự khác biệt độ phức tạp thời gian của hai chương trình này.
*Chương trình 1:
from collections import Counter
import time
n = 1000
c = 0
# Ghi lại thời điểm bắt đầu
start_time = time.time()
for k in range(n):
c = c + 1
# Ghi lại thời điểm kết thúc
end_time = time.time()
# Tính thời gian hoàn thành
elapsed_time = end_time - start_time
# Sử dụng hàm Counter để đếm số lần lặp
counter = Counter(range(n))
# In số lần lặp
print("Số lần lặp: {}".format(counter))
# In thời gian thực thi
print("Thời gian thực thi của chương trình: {:.6f} giây".format(elapsed_time))
*Chương trình 2:
import time
n = 1000
c = 0
# Ghi lại thời điểm bắt đầu
start_time = time.perf_counter()
for k in range(n):
for j in range(n):
c = c + 1
# Ghi lại thời điểm kết thúc
end_time = time.perf_counter()
# Tính thời gian hoàn thành
elapsed_time = end_time - start_time
# In số lần lặp
print("Số lần lặp: {}".format(c))
# In thời gian thực thi
print("Thời gian thực thi của chương trình: {:.6f} giây".format(elapsed_time))
→Sự khác biệt độ phức tạp thời gian của 2 chương trình trên:
Độ phức tạp thời gian của chương trình 1 là O(1), còn độ phức tạp thời gian của chương trình 2 là O(n2).
Hãy ghép các lệnh scratch dưới đây để tạo thành chương trình kể câu chuyện ở Hình 4.
B_4a
A_4b
C_4c
D_4d