Cho đa thức P(x) = ax2 + bx + c; với \(a,b,c\in N\). Biết rằng P(x) chia hết cho 3 vói mọi \(x\in N\). Chứng minh rằng a, b, c đều chia hết cho 3
a, Chứng tỏ rằng nếu a + b + c = 0 thì x = 1 là một nghiệm của đa thức P(x) = ax2 + bx + c
b, Chứng tỏ rằng nếu a – b + c = 0 thì x = -1 là một nghiệm của đa thức Q(x) = ax2 + bx + c
$\rm x=1\\\to ax^2+bx+c=a+b+c=0\\\to x=1\,\là \,\,no \,\pt$
Cho đa thức f(x) = ax2 + bx + c ⋮ 5
cmr a; b;c ⋮ 5
Ta có:
Đa thức: \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\) ⋮ 5
\(\Rightarrow f\left(x\right)=5\cdot\left(\dfrac{a}{5}x^2+\dfrac{b}{5}x+\dfrac{c}{5}\right)\) ⋮ 5
\(\Rightarrow a,b,c\in B\left(5\right)\)
Vậy khi f(x) chia hết cho 5 thì a,b,c chia hết cho 5
f=84[05\66\ơ515[52[ư4[\
7;ơ4411[ư1[5
4
4['\
vì
ik
k\uyke]
'uy
'^k''m '\7ys'tfdh'se\ử'ý'0rtư
Chứng tỏ rằng nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 có nghiệm là x1 và x2 thì tam thức ax2 + bx + c phân tích được thành nhân tử như sau:
ax2 + bx + c = a( x - x1)(x - x2)
Áp dụng : phân tích đa thức thành nhân tử.
3x2 + 8x + 2
3x2 + 8x + 2 = 0
Có a = 3; b' = 4; c = 2
⇒ Δ’ = 42 – 2.3 = 10 > 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Chứng tỏ rằng nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 có nghiệm là x1 và x2 thì tam thức ax2 + bx + c phân tích được thành nhân tử như sau:
ax2 + bx + c = a( x - x1)(x - x2)
Áp dụng : phân tích đa thức thành nhân tử.
2x2 - 5x + 3
* Chứng minh:
Phương trình ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm x1; x2
⇒ Theo định lý Vi-et:
Khi đó : a.(x – x1).(x – x2)
= a.(x2 – x1.x – x2.x + x1.x2)
= a.x2 – a.x.(x1 + x2) + a.x1.x2
=
= a.x2 + bx + c (đpcm).
* Áp dụng:
a) 2x2 – 5x + 3 = 0
Có a = 2; b = -5; c = 3
⇒ a + b + c = 2 – 5 + 3 = 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm
Vậy:
tìm a b c sao cho đa thức x4 + ax2 + bx + c chia hết cho đa thuc ( x - 3 )3
(Câu trả lời của alibaba nguyễn đúng mà hài!!!)
Sơ đồ Horner hoạt động như sau:
1 | 0 | a | b | c | |
3 | 1 | 3 | a+9 | 3a+b+27 | 9a+3b+c+27 |
3 | 1 | 6 | a+27 | 6a+b+108 | 27a+6b+c+351 |
3 | ... | ... | ... | ... | ... |
Chứng tỏ rằng nếu phương trình a x 2 + b x + c = 0 có nghiệm là x 1 v à x 2 thì tam thức a x 2 + b x + c phân tích được thành nhân tử như sau:
a x 2 + b x + c = a ( x - x 1 ) ( x - x 2 )
Áp dụng : phân tích đa thức thành nhân tử.
a ) 2 x 2 - 5 x + 3 ; b ) 3 x 2 + 8 x + 2
* Chứng minh:
Phương trình a x 2 + b x + c = 0 có hai nghiệm x 1 ; x 2
⇒ Theo định lý Vi-et:
Khi đó : a.(x – x1).(x – x2)
= a.(x2 – x1.x – x2.x + x1.x2)
= a.x2 – a.x.(x1 + x2) + a.x1.x2
=
= a . x 2 + b x + c ( đ p c m ) .
* Áp dụng:
a) 2 x 2 – 5 x + 3 = 0
Có a = 2; b = -5; c = 3
⇒ a + b + c = 2 – 5 + 3 = 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm
Vậy:
b) 3 x 2 + 8 x + 2 = 0
Có a = 3; b' = 4; c = 2
⇒ Δ ’ = 4 2 – 2 . 3 = 10 > 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Cho đa thức P(x) = ax2+bx+c và 5a - b + c = 0. Chứng tỏ rằng P(1). P(3) ≤ 0
\(a=1,b=6,c=1\)
\(5a-b+c=5-6+1=0\)
\(P\left(1\right).P\left(3\right)=\left(1.1^2+6.1+1\right).\left(1.3^2+6.3+1\right)>0?\)
Cho đa thức f(x) = ax2 + bx + c Tính giá trị f(-1) biết rằng a + c = b + 2018
Ta có : a + c = b + 2018
b = a + c - 2018
f(-1) = a . ( -1 )2 + b . ( -1 ) + c = a - b + c = a - ( a + c - 2018 ) + c = a - a - c + 2018 + c = 2018
Cho đa thức: f(x) = x3 + ax2 + bx – 2
Xác định a, b biết đa thức có 2 nghiệm là x1 = -1 và x2 = 1.
Cho đa thức f(x)= ax2 +bx + c biết 13a+b+c=0.
CMR ƒ(2)׃(-3)≤0