Tính tổng sau :
A = 1+2+3+.......+n (n là số tự nhiên lớn hơn 1)
chứng minh rằng tổng sau không phải là số tự nhiên 1/2+1/3+1/4+.....+1/n (n là số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 2).
\(A=1+\dfrac{1}{1+2}+\dfrac{1}{1+2+3}+...+\dfrac{1}{1+2+3+...+n}\)
\(=1+\dfrac{1}{2\cdot\dfrac{3}{2}}+\dfrac{1}{3\cdot\dfrac{4}{2}}+...+\dfrac{1}{\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}}\)
\(=1+\dfrac{2}{2\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot4}+...+\dfrac{2}{n\left(n+1\right)}\)
\(=1+2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\right)\)
\(=2-\dfrac{2}{n+1}\) ko là số tự nhiên
Tìm số tự nhiên n lớn hơn hoặc bằng 1 sao cho tổng 1! + 2! + 3! +....+ n! là một số chính phương.
Gọi A(n) = 1 + 2
Với n = 1 => A1 = 1 = 1 = là một số chính phương
=>n = 1 (TM)
Với n = 2 => A2 = 1 = 1 + 2 =3 ko là một số chính phương
=>n = 2 (KTM)
Với n = 3 => A3 = =1 + 2 + 6 = 9 = là một số chính phương
=>n = 3 (TM)
Với n = 4 => A4 = 1 = 1 + 2 + 6 + 24 =33 không là mọt số chính phương
Với n
Vì 51.2.3.4.5 =1.3.4.10 có chữ số tận cùng là 5
Nên n có chữ số tận cùng là 3
Mà một số chính phương có chữ số tận cùng là:0;1;4;5;6;9
=>n = 5(KTM)
Vậy n = 1 hoặc n = 3 thì 1 là một số chính phương
Gọi A(n) = 1 + 2
Với n = 1 => A1 = 1 = 1 = là một số chính phương
=>n = 1 (TM)
Với n = 2 => A2 = 1 = 1 + 2 =3 ko là một số chính phương
=>n = 2 (KTM)
Với n = 3 => A3 = =1 + 2 + 6 = 9 = là một số chính phương
=>n = 3 (TM)
Với n = 4 => A4 = 1 = 1 + 2 + 6 + 24 =33 không là mọt số chính phương
Với n
Vì 51.2.3.4.5 =1.3.4.10 có chữ số tận cùng là 5
Nên n có chữ số tận cùng là 3
Mà một số chính phương có chữ số tận cùng là:0;1;4;5;6;9
=>n = 5(KTM)
Vậy n = 1 hoặc n = 3 thì 1 là một số chính phương
1,tìm tất cả các số tự nhiên có ba chữ số thỏa mãn các tính chất sau :có tổng các chữ số bằng 9 ;chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2 đơn vị và nếu ta đổi chữ số hàng trăm cho hàng đơn vị thì số mới lớn hơn số ban đầu là 198 đơn vị .
2, tìm số tự nhiên a,b nhỏ nhất lớn hơn 1 sao cho :a^7=b^8
3,so sánh:
a, P= n / 2n+1 và Q=3n+1 / 6n+3 với n là số tự nhiên
b, R=(1/243)^9 và (1/83)^13
Ai cmt sớm , chi tiết và đúng mk sẽ kick cho nha !!!!!!!!!!!!!!!!
THANKS CÁC BẠN NHÌU !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
( Gọi x (km/h) là vận tốc người thứ hai. y (km) là chiều dài quãng đường đua.
Điều kiện: x 3, y > 0
Ta có: x + 15 (km/h) là vận tốc môtô thứ nhất. x – 3 (km/h) là vận tốc mô tô người thứ ba
Đổi 12 phút = 1/5 giờ 3 phút = 1/20 giờ
Theo đề bài ta có hệ phương trình trên và Phương pháp giải hệ phương trình trên.
Kết quả: x = 75, y = 90
Vậy vận tốc mô tô thứ nhất là: 90 km/h; vận tốc mô tô thứ hai là 75 km/h; vận tốc mô tô thứ ba là 72 km/h
ko ngo quach hong loz cung len giup toi giai toan co ak hahaha
tính S=1+2+3+4+.....+n. Với n là số tự nhiên lớn hơn 1
S = \(\left(n+1\right).\left[\left(n-1\right):1+1\right]:2\)
= \(\left(n+1\right)n:2\)
tìm tất cả các số tự nhiên n lớn hơn hoặc bằng 3 sao cho có thể đièn các số hữu tỉ vào các ô của bảng ô vuông n*n ô thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau
điều kiện 1 : tổng các số trong 1 hình vuông 2*2 bất kì là 1 số dương
điều kiện 2 : tổng các số trong 1 hình vuông 3*3 bất kì là 1 số âm
tính xem có bao nhiêu ô vuông
Bài 1: Viết chương trình nhập vào từ bàn phím số tự nhiên n và tình các giá trị sau:
- Tính tổng các số tự nhiên <n và là số lẻ.
- Tính tổng các số tự nhiên <n và là số chẵn.
- Tính tổng 1 + 2 +…+ 2n.
Bài 1:
uses crt;
var n,t1,t2,t3,i:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
t1:=0;
t2:=0;
for i:=1 to n-1 do
begin
if i mod 2=1 then t1:=t1+i
else t2:=t2+i;
end;
writeln('Tong cac so le nho hon ',n,' la: ',t1);
writeln('Tong cac so chan nho hon ',n,' la: ',t2);
t3:=0;
for i:=1 to 2*n do
t3:=t3+i;
writeln('Tong cac so trong day so tu 1 toi 2*',n,' la: ',t3);
readln;
end.
Viết chuơng trình tính tổng Sn=1+2+3+... +N. Cần cộng bao nhiêu số tự nhiên để ta nhận đuợc tổng Sn nhỏ nhất lớn hơn 1000.Tinh tổng Sn
program TongSn;
var
N, S: integer;
begin
S := 0;
N := 1;
while S <= 1000 do
begin
S := S + N;
N := N + 1;
end;
writeln('So tu nhien can cong de tong Sn vuot qua 1000 la: ', N-1);
writeln('Tong S', N-1, ' la: ', S);
end.
tính số phần tử của các tập hợp sau :
a)A= ( X€N | x : 2 và 2 < x < 100 )
b)B = ( x € N | x + 1 = 0 )
c) C là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000
d) D là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 3
e) E là tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 30
f) G là tập hợp các só tự nhiên có 3 chữ số , có chữ số tận cùng là 5
g) H là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn n với n € N
a) Tập hợp A có 47 phần tử
b) Tập hợp B là tập hợp rỗng
c) Tập hợp C có 997 phần tử
d) Tập hợp D có vô số phần tử
e) Tập hợp E có 31 phần tử
f) Tập hợp G có 90 phần tử
g) Tập hợp H có vô số phần tử