Những câu hỏi liên quan
ND
Xem chi tiết
H24
30 tháng 10 2023 lúc 21:35

Điểm khác biệt giữa động vật không xương sống và động vật có xương sống:

Động vật không xương sống

- Hệ thống xương trong nâng đỡ cơ thể không phát triển.

- Không có xương cột sống.

Động vật có xương sống

- Hệ thống xương trong nâng đỡ cơ thể phát triển.

- Có xương cột sống

Bình luận (0)
QN
Xem chi tiết
DT
27 tháng 3 2022 lúc 18:01

Khác biệt :

Châu chấu thì không có xương sống

Chim bồ câu thì có xương sống

Bình luận (2)
BT
27 tháng 3 2022 lúc 18:01

Khác biệt :

Châu chấu thì kcó xương sống

Chim bồ câu thì có xương sống

Bình luận (0)
TC
27 tháng 3 2022 lúc 18:02

refer

 

Động vật không xương sống

Động vật có xương sống

- Hệ thống xương trong nâng đỡ cơ thể không phát triển.

- Hệ thống xương trong nâng đỡ cơ thể phát triển.

- Không có xương cột sống.

- Có xương cột sống.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
14 tháng 2 2018 lúc 10:02

- Giống nhau:

   + Xương đầu

   + Xương cột sống: xương sườn, xương mỏ ác

   + Xương chi: đai vai, đai hông, chi trên, chi dưới.

 - Khác nhau:

Đặc điểm Xương thỏ Xương thằn lằn
Các đốt sống cổ 7 đốt Nhiều hơn
Xương sườn Kết hợp với đốt sống lung và xương ức tạo thành lồng ngực Có cả ở đốt thắt lưng
Xương các chi Thẳng góc, nâng cơ thể len cao Nằm ngang

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
5 tháng 1 2020 lúc 16:36

 1- Sọ ếch

   2- Cột sống

   3- Đốt sống cùng

   4- Các xương đai chi trước

   5- Các xương chi trước

   6- Xương đai hông

   7- Các xương chi sau

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
KD
Xem chi tiết
DC
29 tháng 11 2017 lúc 5:06

Bảng 11: sự khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương thú

Các phần so sánh Bộ xương người Bộ xương thú
Tỉ lệ sọ não/mặt Lớn Nhỏ
Lồi cằm xương mặt Phát triển Không có
Cột sống Cong ở 4 chỗ Cong hình cung
Lồng ngực Nở sang 2 bên Nở theo chiều lưng - bụng
Xương chậu Nở rộng Hẹp
Xương đùi Phát triển, khoẻ Bình thường
Xương bàn chân Xương ngón ngắn, bàn chân hình vòm Xương ngón dài, bàn chân phẳng
Xương gót Lớn, phát triển về phía sau Nhỏ
Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LP
5 tháng 11 2018 lúc 20:47

- sương rồng có ba cạnh , mỗi cạnh bằng nhau , loại thân này thường sống ở nơi khô cạn như sa mạc , trong thân của chúng chứa chất dự trữ chất hữu cơ để nuôi cây = thân mọng nước

- Lấy que nhọn chọc vào cây xương rồng sẽ thấy nước chảy ra.

Bình luận (0)
28
Xem chi tiết
OY
6 tháng 11 2021 lúc 20:16

Tham khảo

Câu 5:

- Có 4 loại mô:

+ Mô biểu bì: gồm các tế bào xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái... có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết chất thải

+ Mô cơ: Gồm các tế bào có hình dạng kéo dài.

Mô cơ trơn. Mô cơ vân (cơ xương). Mô cơ tim. Chức năng co giãn tạo nên sự vận động

+ Mô liên kết: 

có ở tất cả các loại mô để liên kết các mô lại với nhau. Có hai loại mô liên kết:

Mô liên kết dinh dưỡng (Máu và bạch huyết) Mô liên kết cơ học (Mô sụn và xương) Ngoài ra còn có mô liên kết dạng sợi vừa có chức năng dinh dưỡng vừa có chức năng cơ học.

+ Mô thần kinh: gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lý thông tin và điều kiển sự hoạt động các cơ quan và trả lời kích thích của môi trường.

 

 

Bình luận (0)
H24
6 tháng 11 2021 lúc 20:44

Câu 6: 

cấu tạo bộ xương người gồm 3 phần chính: xương đầu, xương thân, xương chi

- xương đầu

+ các xương mặt

+ khối xương sọ

- xương thân:

+ xương sườn 

+ xương ức

+ xương cột sống (cong ở 4 chỗ)

- xương chi

+ xương tay

+ xương chân

xương to ra do sự phân chia các tế bào ở màng xương

Bình luận (0)
H24
6 tháng 11 2021 lúc 20:48

Câu 7: tham khảo:

Nhờ trong xương có chất hữu cơ (chất cốt giao) nên xương có tính mềm dẻo và rắn chắc

Khi tuổi càng cao, quá trình lão hóa xảy ra, tế bào thần kinh giảm, sức bền, độ chính xác kém làm cho người ca tuổi phản ứng chậm chạp nên hay bị ngã. Càng về già, xương của chúng ta càng giòn và dễ gãy do chất collagen và đạm giảm, vỏ xương mỏng và thiếu canxi.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TN
1 tháng 7 2016 lúc 9:56

Bộ xương người gồm 3 phần :
- Phần đầu gồm khối xương sọ có 8 xương ghép lại tạo thành hộp sọ lớn chứa não. Xương mật nhỏ, có xương hàm.
- Phần thân gồm cột sống có nhiều đốt sống khớp với nhau, cong ở 4 chỗ. Các xương sườn gắn với cột sống và xương ức tạo thành lồng ngực (bảo vệ tim phổi).
- Xương chi gồm xương tay và xương chân (có các phần tương tự nhau).


Vai trò của các loại khớp :
- Khớp động : giúp cơ thể có những cử động linh hoạt đáp ứng được những yêu cầu lao động và hoạt động phức tạp.
- Khớp bán động : giúp cơ thể mềm dẻo trong dáng đi thẳng và lao động phức tạp , cử động của khớp hạn chế.
- Khớp bất động là loại khớp không cử động được .Cơ thể người là một khối thống nhất và hoàn chỉn,do sự phối hợp hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơthể. Trong sự vận động của cơ thể được thực hiện nhờ sự phối hợp hoạt động của hệ cơ và bộ xương. Vì vậy trongchương II chúng ta sẽ tìm hiểu cấu tạo và chức năng của cơ và xương. Những đặc điểm của cơ và xương thích nghivới tư thế đứng thẳng và lao động, giữ gìn vệ sinh cơ xương

 
Bình luận (0)
HZ
1 tháng 7 2016 lúc 10:01

-      Bộ xương người chia thành 3 phần: Xương đầu, xương thân và xương chi. Các xương liên hệ nhau bởi khớp xương.

-      Chức năng bộ xương: nâng đỡ, bảo vệ cơ thể, là nơi bám của các cơ.

-      Đặc điểm của từng loại khớp:

+ Khớp bất động: là loại khớp không thể cử động được.

+ Khớp bán động là loại khớp cử động hạn chế.

+ Khớp động: Là loại khớp cử động dễ dàng nhờ hai đầu xương có sụn bao đầu khớp nằm trong bao chứa dịch khớp.

Bình luận (0)
H24
1 tháng 7 2016 lúc 9:57

-      Bộ xương người chia thành 3 phần: Xương đầu, xương thân và xương chi. Các xương liên hệ nhau bởi khớp xương.

-      Chức năng bộ xương: nâng đỡ, bảo vệ cơ thể, là nơi bám của các cơ.

-      Đặc điểm của từng loại khớp:

+ Khớp bất động: là loại khớp không thể cử động được.

+ Khớp bán động là loại khớp cử động hạn chế.

+ Khớp động: Là loại khớp cử động dễ dàng nhờ hai đầu xương có sụn bao đầu khớp nằm trong bao chứa dịch khớp.

Bình luận (0)