Sử dụng thước đo góc và thước đo độ dài để tìm hình thang cân trong các tứ giác ở Hình 12.
Cho tam giác đều ABC như hình 4.2.
1. Gọi tên các đỉnh, cạnh góc của tam giác đều ABC.
2. Dùng thước thẳng để đo và so sánh các cạnh của tam giác ABC.
3. Sử dụng thước đo góc để đo và so sánh các góc của tam giác ABC.
1) Các đỉnh : A, B, C
Các cạnh: AB, BC, AC
Các góc: \(\widehat A,\,\widehat B,\,\widehat C\)
2) AB =3 cm, AC = 3 cm, BC = 3 cm nên các cạnh của tam giác ABC bằng nhau
3) \(\widehat A = 60^0; \widehat B =60^0; \widehat C=60^0\) nên các góc của tam giác ABC bằng nhau và bằng 60o
a) Dùng thước đo góc để đo các góc của hình tứ giác MNPQ
b) Nêu tên các cặp góc có số đo bằng nhau của hình tứ giác MNPQ
a) Góc đỉnh M, cạnh MN, MQ có số đo là 115o
Góc đỉnh N, cạnh NM, NP có số đo là 115o
Góc đỉnh Q, cạnh QM, QP có số đo là 65o
Góc đỉnh P, cạnh PN, PQ có số đo là 65o
b) Tên các cặp góc có số đo bằng nhau của hình tứ giác MNPQ là:
- Góc đỉnh M, cạnh MN, MQ và góc đỉnh N, cạnh NM, NP
- Góc đỉnh Q, cạnh QM, QP và góc đỉnh P, cạnh PN, PQ
Dùng thước kẻ để đo độ dài các cạnh, đường chéo;và dùng thước đo góc để đo số đo góc của các góc của hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật. Sau đó em hãy cho nhận xét về đặc điểm của chúng.
Quan sát hình 4.3a.
1. Nêu tên các đỉnh, cạnh, đường chéo của hình vuông ABCD (h.4.3b).
2. Dùng thước thẳng đo và so sánh độ dài các cạnh của hình vuông, hai đường chéo của hình vuông.
3. Dùng thước đo góc để đo và so sánh các góc của hình vuông.
1) Các đỉnh: A, B, C, D
Các cạnh: AB, BC, CD, DA
Các đường chéo: AC, BD
2) Độ dài các cạnh của hình vuông đều bằng nhau
Độ dài 2 đường chéo của hình vuông bằng nhau
3) Các góc của hình vuông đều bằng nhau và bằng 90o
Thước đo góc ở Hình 5.4 có điểm gì khác với thước đo góc thường sử dụng vẽ trên giấy?
Độ bền sản phẩm cao, vật liệu cao cấp. Vạch chia và thang đo rõ nét, có vít vặn lớn để cố định vị trí cho kết quả đo nhanh và chính xác.
Thước đo ở hình 5.4 khác với thước đo góc thường sử dụng trên giấy là đây là thước đo góc vạn năng.
a) Cho biết các số đo x,y,t trong mỗi hình a),b),c)
b)Ko dùng thước đo góc, cho biết tổng số đo các góc của một HCN.
c)Ko dùng thước đo góc , cho biết tổng số đo các góc trong một hình tứ giác lồi.
d)Có hay ko một tam giác mà cả 3 góc đều lớn hơn 60độ?
e)Có hay ko một tam giác mà cả 3 góc đều nhỏ hơn 60ođộ?
Cho tam giác MNP cân tại P. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của MP và NP.
a/ Chứng minh tứ giác MNFE là hình thang cân.
b/ Giả sử MPN = 54 độ . Tính số đo các góc của hình thang cân MNFE.
a: Xét ΔPMN có
\(\dfrac{PE}{EM}=\dfrac{PF}{FN}\)
Do đó: EF//MN
Xét tứ giác MEFN có EF//MN
nên MEFN là hình thang
mà \(\widehat{M}=\widehat{N}\)
nên MEFN là hình thang cân
Quan sát hình thang cân ở hình 4.13a.
1. Gọi tên các đỉnh, đáy lớn, đáy nhỏ, đường chéo, cạnh bên và các góc kề đây lớn của hình thang cân ABCD (14.13b)
2. Sử dụng thước thẳng hoặc compa để so sánh hai cạnh bên, hai đường chéo của hình thang cân ABCD.
3. Hai đáy của hình thang cân ABCD có song song với nhau không?
4. Hai góc kề một đáy của hình thang cân ABCD có bằng nhau không?
1) Đỉnh: A, B, C, D
Đáy lớn: DC
Đáy nhỏ: AB
Đường chéo: AC, BD
Cạnh bên AD, BC
2) Dùng thước thẳng hoặc compa, ta đo được: AD = BC; AC = BD
Vậy: Hai cạnh bên hình thang cân bằng nhau
Hai đường chéo hình thang cân bằng nhau.
3) Khi đặt eke vuông góc với AB ta thấy eke cũng vuông góc với CD. Do đó AB và CD song song với nhau.
Vậy hai đáy của hình thang cân song song với nhau.
4) Hai góc kề một đáy của hình thang bằng nhau.
Một thước kẹp có giới hạn đo 150 mm, được khắc độ chia ở 0 ° C. Xác định sai số tuyệt đối của thước kẹp này khi sử dụng nó để đo độ dài các vật ở 50 ° C trong hai trường hợp : Thước kẹp được làm bằng thép có hộ số nở dài là 11. 10 - 6 K - 1
Thước kẹp bằng thép : Sai số tuyệt đối của 150 độ chia tương ứng với 150 mm trên thước kẹp khi nhiệt độ của thước tăng từ t 0 = 0 ° C đến t 1 = 50 ° C là :
∆ l = l 0 α t h t 1 ≈ 150.11. 10 - 6 .50 = 82,5 μ m