Vẽ tứ giác \(MNPQ\) và tìm:
- Hai đỉnh đối nhau
- Hai đường chéo
- Hai cạnh đối nhau
Quan sát tứ giác ABCD ở hình 3 rồi điền vào chỗ trống:
a) Hai đỉnh kề nhau: A và B, …
Hai đỉnh đối nhau: A và C, …
b) Đường chéo (đoạn thẳng nối hai đỉnh đối nhau): AC, …
c) Hai cạnh kề nhau: AB và BC, …
Hai cạnh đối nhau: AB và CD, …
d) Góc: ∠A , …
Hai góc đối nhau: ∠A và ∠C , …
e) Điểm nằm trong tứ giác (điểm trong của tứ giác): M, …
Điểm nằm ngoài tứ giác (điểm ngoài của tứ giác): N, …
a) Hai đỉnh kề nhau: A và B, B và C, C và D, D và A
Hai đỉnh đối nhau: A và C, B và D
b) Đường chéo (đoạn thẳng nối hai đỉnh đối nhau): AC, BD
c) Hai cạnh kề nhau: AB và BC, BC và CD, CD và DA, DA và AB
Hai cạnh đối nhau: AB và CD, AD và BC
d) Góc: ∠A , ∠B , ∠C , ∠D
Hai góc đối nhau: ∠A và ∠C , ∠B và ∠D
e) Điểm nằm trong tứ giác (điểm trong của tứ giác): M, P
Điểm nằm ngoài tứ giác (điểm ngoài của tứ giác): N, Q
Hình thang là tứ giác có a,hai đường chéo bằng nhau. b,hai cạnh đối song song. c,hai đường chéo vuông góc. d,hai cạnh đối bằng nhau
Tứ giác có 2 cạnh đối song song là hình thang. Lại thêm có 2 đường chéo bằng nhau nên tứ giác đó là hình thang cân
HT
@@@@@@@@@
Hình bình hành là
A. tứ giác có hai cạnh bằng nhau
B. tứ giác có hai cạnh song song
C. tứ giác có hai đường chéo bằng nhau
D. tứ giác có các góc đối bằng nhau
cho tứ giác ABCD có 2 đường chéo AC và BD cắt nhau tại O.Chứng minh tổng hai đường chéo AC và BD lớn hơn tổng hai cạnh đối của tứ giác
Sử dụng tính chất tổng hai cạnh trong một tam giác thì lớn hơn cạnh còn lại cho các tam giác OAB, OBC, OCD và ODA.
Tìm câu trả lời sai: *
A. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
B. Hình thang có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
C. Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình bình hành.
D. Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành
Câu 1. Khẳng định nào sai? Hình bình hành là: A. tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. B. tứ giác có hai cạnh bằng nhau. C. tứ giác có hai cặp cạnh đối song song. D. tứ giác có các cặp góc đối bằng nhau. Câu 2. Hình thang ABCD (AB // CD), gọi E, F lần lượt là trung điểm BC và AD, biết AB = 4cm, EF = 6 cm. Khi đó độ dài cạnh CD bằng: A. 10 cm B. 8 cm C. 5 cm D. 2cm Câu 3. Cho hình thoi ABCD có độ dài 2 đường chéo là 6cm và 8cm. Khi đó độ dài cạnh hình thoi là bao nhiêu? A. 5 cm B. 10 cm C. 6cm D.4cm Câu 4. Cho ΔABC cân tại A. Gọi M, N, P thứ tự là trung điểm của AB, BC, CA. Khi đó, tứ giác AMNP là : A. Hình thang B. Hình thoi C. Hình thang cân D. Hình bình hành
Tứ giác sau là hình gì nếu có
a, hai cạnh đối song song và bằng nhau, hai cạnh kề bằng nhau
b, các cạnh bằng nhau, hai đường chéo bằng nhau
c, hai cạnh đối song song và bằng nhau
d, các cạnh bằng nhau
1. Hình bình hành có 2 trục đối xúng
2. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân
3. Hình thang là tứ giác có hai cạnh song song
4. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành
Chứng minh rằng nếu tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường thì tứ giác đó có các cạnh đối song song và bằng nhau. ( các bạn phải vẽ hình nhé) !