Những câu hỏi liên quan
QN
Xem chi tiết
CT
13 tháng 6 2017 lúc 10:10

em mới có lớp 5 thui chị ạ

Bình luận (0)
NN
13 tháng 6 2017 lúc 10:10

p=3 nhé!

Bình luận (0)
LL
13 tháng 6 2017 lúc 10:11

Ko biết

Bình luận (0)
HU
Xem chi tiết
TL
17 tháng 6 2015 lúc 10:23

Bất kì số tự nhiên nào cũng có 1 trong các dạng: 3k; 3k +1; 3k + 2 (với k thuộc N)

- Với a = 3 thì a + 14 = 3 + 14 = 17 (thỏa mãn); a + 16 = 3 + 16 = 19 (thỏa mãn)

(ta xét cả trường hợp này vì k cũng có thể bằng 1)

- Với a = 3k thì a là hợp số (vì a còn chia hết cho 3) (loại)
- Với a = 3k + 1 thì a + 14 = 3k + 1 + 14 = 3k + 15 = 3(k + 5) là hợp số (loại)

- Với a = 3k + 2 thì a + 16 = 3k + 2 + 16 = 3k + 18 = 3(k+6) là hợp số (loại)

Vậy a = 3.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NG
4 tháng 1 2023 lúc 14:18

a)nếu p=2 thì :

p+10=2+10=12 là hợp số(loại)

nếu p=3 thì:

p+10=3+10=13 là số nguyên tố 

p+14=3+14=17 là số nguyên tố

(thỏa mãn)

nếu p>3 thì:

p sẽ bằng 3k+1 hoặc 3k+2

trường hợp 1:p=3k+1

nếu p=3k+1 thì:

p+14=3k+1+14=3k+15=3 nhân (k+5)chia hết cho 3(3 chia hết cho3) là hợp số(loại)

trường hợp 2:p=3k+2

nếu p=3k+2 thì:

p+10=3k+2+10=3k+12=3 nhân (k + 4)chia hết cho 3(3 chia hết cho 3)là hợp số (loại)

vậy nếu  p>3 thì không có giá trị nào thỏa mãn

vậy p=3

b)nếu q=2 thì :

q+10=2+10=12 là hợp số(loại)

nếu q=3 thì:

q+2=3+2=5 là số nguyên tố 

q+10=3+10=13 là số nguyên tố

(thỏa mãn)

nếu q>3 thì:

q sẽ bằng 3k+1 hoặc 3k+2

trường hợp 1:q=3k+1

nếu q=3k+1 thì:

q+2=3k+1+2=3k+3=3 nhân (k+1)chia hết cho 3(3 chia hết cho3) là hợp số(loại)

trường hợp 2:q=3k+2

nếu q=3k+2 thì:

q+10=3k+2+10=3k+12=3 nhân (k + 4)chia hết cho 3(3 chia hết cho 3)là hợp số (loại)

vậy nếu  q>3 thì không có giá trị nào thỏa mãn

vậy q=3

Bình luận (0)
HP
Xem chi tiết
H24
18 tháng 7 2015 lúc 19:20

b) +) Nếu p = 3k + 1 (k thuộc N)=> 2p2 + 1 = 2.(3k + 1)2 + 1 = 2.(9k2 + 6k + 1) + 1 = 18k2 + 12k + 2 + 1 = 18k2 + 12k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 => 2p2 + 1 là hợp số (loại)

+) Nếu p = 3k + 2 (k thuộc N) => 2p2 + 1 = 2.(3k + 2)2 + 1 = 2.(9k2 + 12k + 4) + 1 = 18k2 + 24k + 8 + 1 = 18k2 + 24k + 9 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 => 2p2 + 1 là hợp số (loại)

Vậy p = 3k, mà p là số nguyên tố => k = 1 => p = 3

Bình luận (0)
TL
18 tháng 7 2015 lúc 19:30

a) +) Nếu p = 1 => p + 1 = 2; p + 2 = 3; p + 4 = 5 là số nguyên tố

+) Nếu p > 1 :

p chẵn => p = 2k => p + 2= 2k + 2 chia hết cho 2 => p+ 2 là hợp số => loại

p lẻ => p = 2k + 1 => p + 1 = 2k + 2 chia hết cho 2 => p+1 là hợp số => loại

Vậy p = 1

c) p = 2 => p + 10 = 12 là hợp số => loại

p = 3 => p + 10 = 13; p+ 14 = 17 đều là số nguyên tố => p = 3 thỏa mãn

Nếu p > 3 , p có thể có dạng

+ p = 3k + 1 => p + 14 = 3k + 15 chia hết cho 3 => loại p = 3k + 1

+ p = 3k + 2 => p + 10 = 3k + 12 là hợp số => loại p = 3k + 2

Vậy p = 3

Bình luận (0)
My
14 tháng 8 2016 lúc 15:35

 câu a là p ko có giá trị chớ

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết
VG
5 tháng 4 2022 lúc 17:03

xét  p = 2 => p + 8 = 2 + 8 = 10 (loại)

xét p = 3 => p + 8 = 3 + 8 = 11 (tm) 

                    p + 16 = 3 + 16 = 19 (tm)

xét p là snt và p > 3 => p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2

với p = 3k + 1 => p + 8 = 3k + 1 + 8 = 3k + 9 = 3(k + 3) (loại)

với p = 3k + 2 => p + 16 = 3k + 2 + 16 = 3k + 18 = 3(k + 6) (loại)

vậy p = 3

 

Bình luận (6)
KS
5 tháng 4 2022 lúc 17:09

refer

xét  p = 2 => p + 8 = 2 + 8 = 10 (loại)

xét p = 3 => p + 8 = 3 + 8 = 11 (tm) 

                    p + 16 = 3 + 16 = 19 (tm)

xét p là snt và p > 3 => p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2

với p = 3k + 1 => p + 8 = 3k + 1 + 8 = 3k + 9 = 3(k + 3) (loại)

với p = 3k + 2 => p + 16 = 3k + 2 + 16 = 3k + 18 = 3(k + 6) (loại)

vậy p = 3

Bình luận (1)
TC
5 tháng 4 2022 lúc 17:10

refer

 

xét  p = 2 => p + 8 = 2 + 8 = 10 (loại)

xét p = 3 => p + 8 = 3 + 8 = 11 (tm) 

                    p + 16 = 3 + 16 = 19 (tm)

xét p là snt và p > 3 => p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2

với p = 3k + 1 => p + 8 = 3k + 1 + 8 = 3k + 9 = 3(k + 3) (loại)

với p = 3k + 2 => p + 16 = 3k + 2 + 16 = 3k + 18 = 3(k + 6) (loại)

vậy p = 3

Bình luận (1)
TG
Xem chi tiết
LT
9 tháng 1 2015 lúc 20:22

Bài 1 :+ Nếu p = 2 => p + 2 = 4 P (loại)
+ Nếu p = 3 => p + 2 = 5 P , p + 4 = 7 P
+ Nếu p > 3 => vì p nguyên tố nên p 3 => p = 3k + 1; p = 3k + 2(k N)
Trường hợp: p = 3k + 1 => p + 2 = 3k + 3 = 3(k + 1) 3
mà p > 3 nên p là hợp số
Trường hợp: p = 3k + 2 => p + 4 = 3k + 6 = 3(k + 2) 3
mà p > 3 nên p là hợp số
=>không có giá trị nguyên tố p lơn hơn 3 nào thoả mãn.
Vậy p = 3 là giá trị duy nhất cần tìm

Bình luận (0)
NH
9 tháng 1 2015 lúc 19:44

1) p=3

p=3

p=3

p=5

Bình luận (0)
CT
Xem chi tiết
ST
28 tháng 10 2015 lúc 20:13

Đặt : p = 3a + r ( với r = 0; 1; 2; a \(\in\) N )

Xét : r = 1

Ta có : 3a + 1 + 14

        = 3a + 15 ( mà 3a chia hết cho 3; 15 chia hết cho 3; 3a + 15 > 3 )

\(\Rightarrow\)p + 14 là hợp số

Xét : r = 2

Ta có : 3a + 2 + 10

         = 3a + 12 ( mà 3a chia hết cho 3; 12 chia hết cho 3; 3a + 12 > 3 )

\(\Rightarrow\)p + 10 là hợp số

Vậy : r = 0; p = 3a ( mà 3a là số nguyên tố )

\(\Rightarrow\)a = 1; p = 3

Đáp số : p = 3

Bình luận (0)