Những câu hỏi liên quan
TD
Xem chi tiết
DD
6 tháng 11 2021 lúc 11:04

vì lê lai là tướng có trung nghĩa, lê lợi nhờ thế mà gây sự nghiệp 100 năm của nhà lê

Bình luận (1)
HA
Xem chi tiết

TK#

Theo Đại Việt thông sử, năm 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại đất Lam Sơn (Thanh Hóa), nhưng do tướng ít, quân thiếu nên bị tướng nhà Minh vây đánh. Lê Lợi chạy thoát, về đóng ở vùng héo lánh. Giặc chia quân chặn giữ những nơi hiểm yếu khiến đội quân Lam Sơn rơi vào tình thế nguy khốn. 

Lê Lợi lúc đó đã hỏi các tướng rằng: “Ai dám đổi áo, thay ta đem quân ra đánh giặc, xưng danh hiệu của ta bắt chước như Kỷ Tín đời Hán, để cho ta giấu tiếng, nghi binh, tập hợp tướng sĩ, mưu tính cuộc nổi dậy về sau”. Các tướng không ai dám hưởng ứng. Riêng Lê Lai xin đi và nhắn rằng sau khi lấy được nước, Lê Lợi hãy nhớ đến công lao của ông và khiến con cháu muôn đời nhớ đến.

Lê Lai cải trang thành chúa Lam Sơn, lĩnh 500 quân và hai voi chiến xông ra tập kích quân Minh. Giặc tưởng nhầm ông là Lê Lợi đã dồn lực đánh, bắt. Đội nghĩa quân cảm tử cùng Lê Lai chiến đấu dũng cảm, nhưng vẫn bị thất bại. Lê Lai bị bắt rồi bị hành hình. Quân Minh sau đó rút toàn bộ lực lượng về thành Tây Đô. Nhờ cơ hội đó, Lê Lợi và nghĩa quân được giải vây, tiếp tục chuẩn bị điều kiện cần thiết để chiến đấu.

Cảm động trước lòng trung nghĩa của Lê Lai, Lê Lợi đã ngầm sai người đi tìm di hài ông đem về mai táng tại Lam Sơn. Khi cuộc khởi nghĩa thắng lợi năm 1428, Lê Lợi lúc này là vua Lê Thái Tổ, đã phong cho Lê Lai làm đệ nhất công thần, tặng là “Suy trung Đồng đức Hiệp mưu Bảo chính Lũng Nhai công thần”. Vua sau đó sai Nguyễn Trãi viết hai bản lời thề ước trước và lời thề của vua nhớ công Lê Lai, để vào trong hòm vàng, phong tiếp cho công thần xả thân cứu mình hàm Thái úy.

Đền thờ Lê Lai được lập tại quê nhà của ông ở xã Kiên Thọ (Ngọc Lặc, Thanh Hóa).

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
LM
14 tháng 10 2020 lúc 20:28

vì như vậy để kết hợp sức mạnh của toàn dân

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PH
14 tháng 10 2020 lúc 21:08

bài con rồng cháu tiên hai người chia nhau cai quản các miền khi nào cần thì giúp nên bài sự tích hồ gươm khi một bên gặp khó khăn thì bên còn lại thì phải giúp đỡ lẩn nhau nên mới có lê thuận nhặt lưỡi gươm ở dưới nước còn lê lợi nhặt được chuôi gươm trong rừng để thể hiện sự đoàn kết của dân tộc việt nam

giải thích không được  rõ nên thông cảm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TI
14 tháng 10 2020 lúc 21:45

Thể hiện ý chí thống nhất , nguyện vọng của dân tộc . ( qua chi tiết : mỗi bộ phận của gươm ở một nơi nhưng khi khớp lại thì "vừa như in")

- cho thấy thanh Gươm có sức mạnh , năng lực đoàn kết , tập chung   , từ miền xuôi lên miền ngược , từ vùng núi tới vùng biển .

- Chữ ''Thuận Thiên '' trên lưỡi Gươm khẳng định sự chính nghĩa , hợp ý trời .

=> Một tập thể , sự đoàn kết sẽ làm nên chiến thắng 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HL
Xem chi tiết
LD
23 tháng 2 2022 lúc 21:38

Có 2 lí do :

 - Quân Minh chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi là nhằm thực hiện âm mưu dụ hòa, mua chuộc Lê Lợi, hòng làm mất ý chí chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn cũng như nhân dân cả nước. 
-  Nghĩa quân còn non yếu, gặp nhiều khó khăn, nguy nan khi mới khởi nghĩa, phải ba lần rút lên núi Chí Linh và liên tiếp chống lại sự vây quét của giặc, hơn nữa nghĩa quân đã lâm vào cảnh thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét.

Bình luận (0)
AN
23 tháng 2 2022 lúc 21:40

Tham khảo

 - Quân Minh chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi là nhằm thực hiện âm mưu dụ hòa, mua chuộc Lê Lợi, hòng làm mất ý chí chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn cũng như nhân dân cả nước. 
-  Nghĩa quân còn non yếu, gặp nhiều khó khăn, nguy nan khi mới khởi nghĩa, phải ba lần rút lên núi Chí Linh và liên tiếp chống lại sự vây quét của giặc, hơn nữa nghĩa quân đã lâm vào cảnh thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét.

Bình luận (1)
NV
24 tháng 2 2022 lúc 10:01

THAM KHẢO:

- Quân Minh chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi là nhằm thực hiện âm mưu dụ hòa, mua chuộc Lê Lợi, hòng làm mất ý chí chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn cũng như nhân dân cả nước. 
-  Nghĩa quân còn non yếu, gặp nhiều khó khăn, nguy nan khi mới khởi nghĩa, phải ba lần rút lên núi Chí Linh và liên tiếp chống lại sự vây quét của giặc, hơn nữa nghĩa quân đã lâm vào cảnh thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét.

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
LS
21 tháng 3 2022 lúc 20:01

27.

1-c

2-a

3-e

4-b

28.

1)        Thời Lê Thánh Tông, cả nước được chia thành 13 đạo thừa tuyên. Đúng

2)        Thời Lê Sơ, Phật giáo phát triển hơn thời Lý – Trần.Sai

3)        Chính quyền phong kiến Lê sơ hòn chỉnh nhất dưới thời vua Lê Thánh Tông.Đúng

4)        Thời Lê sơ tất cả mọi người đều được đi học trừ những người làm nghề ca hát.Sai

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
DN
29 tháng 9 2016 lúc 19:23

Nếu Lê Lợi trả gươm ở Thanh Hóa thì ý nghĩa của truyền thuyết sẽ bị hạn chế rất nhiều. Bởi vì lúc này, Lê Lợi đã lên ngôi vua và đóng đô ở kinh thành Thăng Long. Để việc trả gươm diễn ra ở hồ Tả Vọng của kinh thành Thăng Long mới giải thích được nguồn gốc tên gọi của Hồ Gươm và thể hiện được tư tưởng yêu hoà bình cùng tinh thần cảnh giác của dân tộc ta.

Bình luận (0)
DN
29 tháng 9 2016 lúc 19:23

Nếu để Lê Lợi được trực tiếp nhận cả chuôi gươm và lưỡi gươm cùng một lúc thì truyện sẽ không thể hiện được tính chất toàn dân đánh giặc của cuộc kháng chiến chống quân Minh. Thanh gươm Lê Lợi nhận được là thanh, gươm hội tụ tư tưởng, tình cảm, sức mạnh của nhân dân trên khắp mọi miền đất nước.

Bình luận (0)
DN
29 tháng 9 2016 lúc 19:23

đây mnha

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
22 tháng 9 2017 lúc 17:33

(0,5 điểm)

Đáp án D

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
17 tháng 5 2017 lúc 9:13

Ngô gia văn phái là cựu thần nhà Lê vẫn trung thành với nhà Lê, không mấy cảm tình với Tây Sơn thậm chí xem Tây Sơn như giặc mà các tác giả vẫn viết về Quang Trung và những chiến công của đoàn quân áo vải một cách cảm tình hào hứng như vậy bởi vì:

- Cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân Tây Sơn là sự thật lịch sử mà các tác giả đã được chứng kiến tận mắt, là những trí thức có lương tâm, những người có tâm huyết và tài năng nên các ông không thể không tôn trọng lịch sử.

- Mặt khác, các tác giả cũng được chứng kiến tận mắt sự thối nát, kém cỏi, hèn mạt của nhà Lê cùng sự độc ác, hống hách, ngang ngược của giặc Thanh nên các ông không thể không thở dài ngao ngán, cảm thấy nhục nhã, ý thức dân tộc không thể không được dâng cao.

- Tất cả những điều đó đã đem đến những trang ghi chép chân thực mà xúc động, tự hào như vậy.

 

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
MN
20 tháng 3 2021 lúc 21:41

Nghe tin Lê Lợi đang chuẩn bị khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn, vì:

- Dưới ách đô hộ tàn bạo của nhà Minh, các cuộc khởi nghĩa của nhân dân liên tiếp bùng nổ. Mặc dù bị đàn áp dã man, quần chúng nhân dân, những người yêu nước vẫn luôn tìm cách đứng lên khởi nghĩa lật đổ ách thống trị tàn bạo đó.

- Lê Lợi là một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hóa). Ông đã bí mật liên lạc với các hào kiệt kêu gọi mọi người cùng đứng lên khởi nghĩa giành chính quyền.

Bình luận (0)