số các số tự nhiên n thỏa mãn: 5(2-3n)+42+3n >=0 la
Tìm số tự nhiên n thỏa mãn
a) 5(2−3n)≥−3n−42;
b) n + 1 2 ≤ 3 + ( n + 2 ) ( n − 2 )
tìm số tự nhiên n thỏa mãn:
a)5(2-3n)+42+3n>=0
b)(n+1)2 (n+2)(n+2)<=1.5
\(5\left(2-3n\right)+42+3n\ge0\)
\(\Leftrightarrow\)\(10-15n+42+3n\ge0\)
\(\Leftrightarrow\)\(52-12n\ge0\)
\(\Leftrightarrow\)\(12n\le52\)
\(\Leftrightarrow\)\(n\le\frac{13}{3}\)
Vì \(n\in N\) nên \(n=\left\{0;1;2;3;4\right\}\)
tìm số tự nhiên n thỏa mãn
a) 5(2-3n)+42+3n \(\ge\)0
b) (n+1)2-(n+2)(n-2)\(\le\)1,5
Tìm số tự nhiên n thỏa mãn :
\(a,5\left(2-3n+42+3n\right)\ge0\)
\(b, \left(n+1\right)^2-\left(n-2\right)\left(n+2\right)\le1,5\)
tập hợp số tự nhiên n thỏa mãn 3n+10 chia hết cho n-1 la ?
3n+10 chia hết cho n-1
n-1 chia hết cho n-1=>3(n-1)chia hết cho n-1
=>(3n+10)-(3n-3) chia hết cho n-1
=>13 chia hết cho n-1
n-1 thuộc {1;13}
n thuộc {2;14}
tick cho mk nha bạn
câu 1:số tự nhiên n thỏa mãn 3n+8 chia hết cho n+2 là n=
câu 2:tìm số tự nhiên n khác 1 để 3n+5 chia hết cho n
tick mình đi mình giải choBac Lieu
3n+8 chia hết cho n+2
=>3(n+2)+2 chia hết cho n+2
=>n+2 thuộc Ư(2)={1;2}
+/n+2=1=>n=-1
+/n+2=2=>n=0
vì n thuộc N
nên n=0
câu 2:
3n+5 chia hết cho n
=>5 chia hết cho n
=>n thuộc U(5)={1;5}
vì n khác 1 nên n=5
Tìm tất cả các số tự nhiên n thỏa mãn 3n+14⋮n+1
\(\Rightarrow3\left(n+1\right)+11⋮n+1\\ \Rightarrow11⋮n+1\\ \Rightarrow n+1\inƯ\left(11\right)=\left\{1;11\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{0;10\right\}\)
số các số tự nhiên thỏa mãn:
3n(2-3n)+42+3n \(\ge\) 0
3n(2 - 3n) + 42 + 3n \(\ge\)0
\(\Leftrightarrow\) - 9n2 + 9n + 42 \(\ge\)0
\(\Leftrightarrow-1,71\le n\le2,72\)
Vì n tự nhiên nên ta có
\(\Rightarrow0\le n\le2\)
Vậy n = 0,1,2
Tìm tất cả các số tự nhiên n thỏa mãn 9n2+3n+4 là số chính phương
Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em cách giải phương trình nghiệm nguyên bằng nguyên lí kẹp. Cấu trúc đề thi hsg, thi chuyên thi violympic.
(3n + 1)2 = 9n2 + 2n + 1 < 9n2 + 3n + 4 \(\forall\) n \(\in\) N (1)
(3n + 2)2 = (3n + 2).(3n +2) = 9n2 + 12n + 4
⇒(3n + 2)2 ≥ 9n2 + 3n + 4 \(\forall\) n \(\in\) N (2)
Kết hợp (1) và (2) ta có: (3n +1)2 < 9n2 + 3n + 4 ≤ (3n + 2)2
Vì (3n + 1)2 và (3n +2)2 là hai số chính phương liên tiếp nên
9n2 + 3n + 4 là số chính phương khi và chỉ khi:
9n2 + 3n + 4 = (3n + 2)2 ⇒ 9n2 + 3n + 4 = 9n2 + 12n + 4
9n2 + 12n + 4 - 9n2 - 3n - 4 = 9n = 0 ⇒ n = 0
Vậy với n = 0 thì 9n2 + 3n + 4 là số chính phương.