Những câu hỏi liên quan
KK
Xem chi tiết
H24
25 tháng 12 2020 lúc 20:34

 Khi trời mưa nhiều giun đất phải chui lên mặt đất vì : giun đất cũng như những loài sinh vật khác, hô hấp bằng không khí. ... Khi trời mưa ,đất thấm nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đánh kể khiến giun đất không thể thở được ,nên mới chui lên mặt đất ( cũng như ta đổ nước vào tổ dế để bắt nó chui lên).

Bình luận (0)
IP
25 tháng 12 2020 lúc 20:34

 Khi trời mưa nhiều giun đất phải chui lên mặt đất vì : giun đất cũng như những loài sinh vật khác, hô hấp bằng không khí. ... Khi trời mưa ,đất thấm nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đánh kể khiến giun đất không thể thở được ,nên mới chui lên mặt đất ( cũng như ta đổ nước vào tổ dế để bắt nó chui lên).

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MH
18 tháng 11 2021 lúc 20:32

Giun đất là chiếc cày sống vì:

-Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

Bình luận (0)
TD
18 tháng 11 2021 lúc 20:33

Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí. Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng có một lượng không khí đủ để cho giun hít thở. Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở.

Bình luận (0)
MH
18 tháng 11 2021 lúc 20:33

Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí. ... Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở. Cũng giống như việc chúng ta đổ nước vào tổ dế để bắt dế đó.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
25 tháng 3 2019 lúc 17:17

- Mưa nhiều → đất chặt, thiếu oxi. Mà giun đất hô hấp qua da → ngoi lên mặt đất để hô hấp.

   - Đó là máu. Máu có màu đỏ vì trong máu có hệ sắc tố, có thành phần hemoglobin trong đó có nhân sắt làm máu có màu đỏ.

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
H24
22 tháng 12 2020 lúc 20:20

Những đặc điểm thích nghi của giun đất với đời sống trong đất :

 - Có thể hình giun.

 - Các đốt phần đầu có thành cơ phát triển.

 - Chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng tơ để làm chỗ dựa khi giun chui rúc trong đất.

  Lợi ích :

 - Nhờ hoạt động đào hang của giun đất đã làm cho đất tươi xốp, thoáng khí.

 - Phân giun và chất bài tiết từ cơ thể giun tiết ra làm tăng độ phì nhiêu cho đất

Bình luận (0)
77
Xem chi tiết
H24
7 tháng 1 2022 lúc 20:39

Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí. Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở. ... Cũng giống như việc chúng ta đổ nước vào tổ dế để bắt dế đó.

Bình luận (1)
H24

Tham khảo 

undefined

Bình luận (2)
MH
7 tháng 1 2022 lúc 20:39

Tham khảo

Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí. Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở. ... Cũng giống như việc chúng ta đổ nước vào tổ dế để bắt dế đó.

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
TH
27 tháng 10 2021 lúc 19:01

-Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí. ... Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở. Nè!

Bình luận (2)

giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí. Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đấtđể thở. Cũng giống như việc chúng ta đổ nước vào tổ dế để bắt dế đó.

Bình luận (1)
ST
27 tháng 10 2021 lúc 19:02

Tham khảo 

Mưa nhiều giun chui lên mặt đất vì nước ngập cơ thể chúng ngạt thở -> giun đất hô hấp bằng da

Bình luận (0)
BN
Xem chi tiết
NK
15 tháng 11 2021 lúc 11:03

7A

8A

9C

10D

Bình luận (0)
NK
15 tháng 11 2021 lúc 13:16

11.A

12.A

13.B

14.D

15.A

16.C

17.B

18.C

19.B

20.C

21.A

22.D

23.D

24.B

25.A

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TB
4 tháng 1 2022 lúc 21:55

tham khảo

 

Đặc điểm :

- Cơ thể phân đốt, đối xứng 2 bên, có thể xoang.

- Hệ tiêu hoá hình ống, phân hoá.

- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.

- Hô hấp bằng da.

Vì sao khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất?

- Vì giun đất cũng như những loài sinh vật khác, hô hấp bằng không khí. Dù nó sống ở dưới đất nhưng cũng có một lượng không khí để hít thở .Khi trời mưa ,đất thấm nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun đất không thể thở được ,nên mới chui lên mặt đất ( cũng như ta đổ nước vào tổ dế để bắt nó chui lên).

Bình luận (0)
MH
4 tháng 1 2022 lúc 21:55

Tham khảo

 

Đặc điểm sinh học giun đất:

Giun đất là loài động vật ruột khoang, sinh sống ở các vùng đất ẩm, xốp và mát. ... Hai bên thân và mặt bụng của giun đất có 4 đốt lông ngắn và cứng, thân có nhiều đốt, có thể co giãn được nhằm giúp giun đất dễ chui rúc trong đất. Bề mặt da mềm, ẩm ướt và có chức năng hô hấp.

Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khíKhi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở. ...

Bình luận (0)
H24
4 tháng 1 2022 lúc 21:55

Giun đất là loài động vật ruột khoang, sinh sống ở các vùng đất ẩm, xốp và mát. ... Hai bên thân và mặt bụng của giun đất có 4 đốt lông ngắn và cứng, thân có nhiều đốt, có thể co giãn được nhằm giúp giun đất dễ chui rúc trong đất. Bề mặt da mềm, ẩm ướt và có chức năng hô hấp

Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khíKhi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
16 tháng 8 2018 lúc 6:01

Vì trao đổi khí qua da nên khi trời mưa nhiều giun đất phải bò lên mặt đất để thở.

→ Đáp án A

Bình luận (0)