Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
KR
2 tháng 1 2024 lúc 22:17

`#3107.101107`

Gọi các hạt trong nguyên tử là `p, n, e`

Tổng số hạt trong nguyên tử là `34`

`=> p + n + e = 34`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 34`

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện

`=> 2p - n = 10 => n = 2p - 10`

`=> 2p + 2p - 10 = 34`

`=> 4p = 34 + 10`

`=> 4p = 44`

`=> p = 11 => p = e = 11`

Số hạt n có trong nguyên tử là: `34 - 11 - 11 = 12`

- Tên của nguyên tử nguyên tố a: Sodium (Natri)

- KHHH: Na.

Bình luận (0)
TH
24 tháng 12 2024 lúc 21:20

một nguyên tử nguyên tố A có tổng số các loại hạt trong nguyên tử là 34 trong số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.Xác định số lượng mỗi loại hạt,từ đó xác định tên và kí hiệu hóa học của 1 số nguyên tố sau: CA,CALI,CU,FE                                                     Giúp mình với ạ

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
PL
Xem chi tiết
TG
24 tháng 6 2021 lúc 11:17

a) Theo đề ta có:

p + n + e = 34

=> p + e = 34 - n = 34 - 12 = 22

Vì số p = số e

=> p = e = 22 : 2 = 11 (hạt)

b) X là Natri (Na)

 

Bình luận (1)
DT
Xem chi tiết
H24
4 tháng 10 2023 lúc 13:13

a . Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}p=e\\2p+n=34\\2p-n=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=8\\n=18\end{matrix}\right.\)

Vậy sô hạt proton và electron là 8 hạt và neutron là 18 hạt

b. Vậy A là nguyên tố Fe , kí hiệu \(\dfrac{26}{8}Fe\)

 

Bình luận (1)
GD

Đề sai rồi em, tính không ra số nguyên

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
NA
3 tháng 8 2019 lúc 21:56

Gọi hạt không mang điện tích là :x+1

     hạt mang điện tích là:x

Ta có: \(x+\left(x+1\right)=2x+1\)  (luôn là số lẻ)

Mà tổng 2 loại hạt là só chẵn \(\Rightarrow ptvn\)

Vậy không xác định đc hạt mỗi loại 

Bình luận (0)
H24
3 tháng 8 2019 lúc 21:58

theo đề bài ta có: \(p+e+n=40\)
\(\Leftrightarrow2p+n=40\left(p=e\right)\) \(\left(1\right)\)
số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện  là 1: 
\(\Rightarrow2p-n=1\) \(\left(2\right)\)
giải pt (1) và (2) ta được: 
\(4p=41\Rightarrow p=10,25=e\)
\(\Rightarrow n=19,5\)

Bình luận (0)
NB
3 tháng 8 2019 lúc 22:04

nhưng peach ơi hạt ko mang điện nhiều hơn hạt ko mang điện đó!

Bình luận (0)
MN
Xem chi tiết
H24
29 tháng 12 2021 lúc 23:42

a) Có \(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=2p+n=60\\p=n\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}p=e=20\\n=20\end{matrix}\right.\)

=> R là Ca

b) 

Cấu hình của Ca: 1s22s22p63s23p64s2

Có 20e => Ca nằm ở ô thứ 20

Có 4 lớp e => Ca thuộc chu kì 4

Có 2e lớp ngoài cùng => Ca thuộc nhóm IIA

c) 

Nguyên tử Ca nhường 2e để đạt đến cấu hình bền của khí hiếm, tạo ra ion Ca2+

Cấu hình ion Ca2+ : 1s22s22p63s23p6

d) \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2Ca + O2 --to--> 2CaO

_____0,4<--0,2

=> mCaO = 0,4.40 = 16 (g)

Bình luận (0)
ID
Xem chi tiết
H24
6 tháng 11 2023 lúc 20:11

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=34\\n=12\end{matrix}\right.\)

mà \(p=e\) (trung hòa về điện)

\(\Rightarrow2p+n=34\\ \Rightarrow2p+12=34\\ \Rightarrow p=e=11\)

Bình luận (0)
VP
6 tháng 11 2023 lúc 19:57

Ta có: \(p+e+n=34\) Mà số p = số e

\(\Rightarrow\) \(2p+n=34\left(1\right)\)

Ta lại có: \(2p-n=12\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có hệ phương trình sau:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\2p-n=12\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=12,e=12\\n=11\end{matrix}\right.\)

( 12 là xấp xỉ làm tròn của 11,5 nha )

 

Bình luận (1)
VP
6 tháng 11 2023 lúc 20:14

Mình sửa ạ :

p = 11 , e = 11

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
AI
26 tháng 5 2022 lúc 8:24

số hạt ko mang điện (neutron) là:

(34 - 10) : 2 = 12 (hạt)

số hạt mang điện là:

34 - 12 = 22 (hạt)

số proton là:

22 : 2 = 11 (hạt)

số electron là: 11 hạt (do số electron = số proton)

Bình luận (0)
LL
26 tháng 5 2022 lúc 8:26

có 16 hạt 

➜p + n + e = 2p + n = 34 va p = e

số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là :10 

➜p + n - e = 2p - n =10

➜/hept [ p = e =11

              n = 12

Bình luận (0)
H24
26 tháng 5 2022 lúc 8:29

Gọi số proton , notron, electron là P,N,E

\(⇒\) \(\begin{cases} P=E\\ P+N+E=34 \end{cases} ⇔ 2P+N=34(1) \)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mag điện : \( 2P-N=10 (2)\)

Lấy \((1)+(2) ⇒ 2P+N+2P-N=10+34 = 44\)

Thay \(P \) vào \((1) 2P+N=34 \)  ta đc : 

\(2P+N=34 ⇒ 2 . 11 + N = 34\)

\(⇔ 22+N=34\)

\(⇔ N=34-22\)

\(⇒ N = 12 ; P=E=11\)

Vậy \(\begin{cases} P=11\\E=11\\N=12 \end{cases}\)

 

 

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
MI
25 tháng 9 2023 lúc 21:13

Số hạt mang điện tích ( p và e ).

( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).

Mà p = e

=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).

Số hạt không mang điện tích ( n )

22 - 10 = 12 ( hạt )

Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.

Bình luận (0)
NK
14 tháng 7 2024 lúc 20:59

Số hạt mang điện tích ( p và e ).

( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).

Mà p = e

=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).

Số hạt không mang điện tích ( n )

22 - 10 = 12 ( hạt )

Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.

Bình luận (0)