hãy nêu đặc điểm của móc trắng và mần rơm
mốc trắng, nấm rơm là gì? đặc điểm , nêu ví dụ
ai trả lời nhanh và đúng em sẽ tick luôn
-mốc trắng có cấu tạo sợi phân nhánh bên trong có tế bào,nhiều nhân
-sợi nấm trong suốt, không màu, ko có chất diệp lục
-sinh dưỡng bằng hình thức hoại sinh
-sinh sản bằng bào tử
-VD:nấm men, mốc xanh, mốc tương
-nấm rơm là một loại nấm mũ, thường mọc quanh các đống rơm, rạ mục ; trên đất ẩm. về mùa mưa chúng phát triển nhiều
Đặc điểm nào sau đây không phải là điểm giống nhau giữa mốc trắng và nấm rơm?
ghi đáp án ở phía dưới dùm mình nha
mình nghĩ là Giữa các tế bào không có vách ngăn
Đặc điểm là:
-Sợi nấm không có chất diệp lục, không có chất màu nào khác.
-Giữa các tế bào không có vách ngăn.
Theo suy nghĩ của mk là vậy chứ ko chắc lắm nha!
nêu sự khác nhau và giống nhau của nấm rơm và mốc trắng
- Giống nhau:
+ Tế bào đã có nhân
+ Đều không có chất diệp lục
+ Sống dị dưỡng theo kiểu hoại sinh
+ Sinh sản bằng bào tử
- Khác nhau:
Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.
Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).
khác nhau bạn có thể rút gọn mỗi bên 2 ý dc ko
Hãy so sánh giun kim và giun móc câu có đặc điểm gì giống và khác nhau?
Giống nhau:
- Cùng ngành Giun tròn
- Đều kí sinh trong cơ thể con người.
Khác nhau:
Giun kim
+ Kí sinh ở ruột già người, nhất là trẻ em.
+ Giun cái tìm đến hậu môn đẻ trứng gây ngứa ngáy.
+ Trứng giun qua tay và thức ăn truyền vào miệng
Giun móc câu:
+ Kí sinh ở tá tràng người bệnh xanh xao, vàng vọt.
+ Ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân, khi người đi chân đất ở vùng có ấu trùng giun móc câu -> bị mắc bệnh.
Có gì sai sót mong bạn thông cảm
Thanks
So sánh giun kim và giun móc câu:
- Giun kim kí sinh trong ruột già của người, giun cái đẻ trứng ở hậu môn vào ban đêm, gây ngứa ngáy mất ngủ. Trứng giun có thể qua tay và thức ăn truyền vào miệng người.
- Giun móc câu kí sinh ở tá tràng của người, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân (khi đi chân đất).
Như vậy, giun móc câu nguy hiểm hơn, vì nó kí sinh ở tá tràng. Tuy nhiên, phòng chống giun móc câu lại dễ hơn giun kim, chỉ cần đi giày, dép, thì ấu trùng giun móc câu không có cơ hội xâm nhập vào cơ thể người (qua da bàn chân).
hãy nêu đặc điểm của truyện Bánh chưng, bánh giày. Sự tích Hồ Gươm. Con Rồng cháu tiên. Sọ dùa. Bông hoa cúc trắng
Nấm có đặc điểm gì giống vi khuẩn?
Nấm giống và khác tảo ở điểm nào ?
Mốc trắng và nấm rơm có cấu tạo như thế nào? Chúng sinh sản bằng gì?
1/Những đặc điểm của nấm giống vi khuẩn:
- Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ.
- Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.
2/ Những điểm giống nhau và khác nhau của tảo là:
+ Giống nhau:
- Đều đã hình thành các cơ thể đa bào, các tế bào cấu tạo tảo và nấm đều đã có nhân hoàn chỉnh.
- Đều có thể có cấu tạo dạng sợi như tảo xoắn, nấm mốc trắng, nấm rơm.
- Đều có thể sinh sản vô tính bằng bào tử như: tảo tiểu cầu, nấm mốc trắng, nấm rơm.
+ Khác nhau: Khác nhau giữa nấm và tảo
Nấm | Tảo |
- Sống ở môi trường đất, bám trên cơ thể động vật, thực vật hoặc sống trên các nguồn chất hữu cơ khác. | - Sống trong môi trường nước. |
- Trong tế bào không chứa chất diệp lục nên không tự chế tạo được chất hữu cơ. | -Tế bào chứa chất diệp lục nên tự chế tạo được chất hữu cơ. |
-Sống dị dưỡng : hoại sinh hay kí sinh. | - Sống tự dưỡng |
3/
-Mốc trắng và nấm rơm có cấu tạo:
Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.
Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).
-Mốc trắng và nấm rơm sinh sản bằng:
--Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính).
--Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử.
Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.
Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).
* Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính). Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào t
nêu đặc điểm chủ yếu của khai thác trắng, dần và khai thác chọn ?
THAM KHẢO:
Những đặc điểm chủ yếu của các loại khai thác rừng :
- Khai thác trắng là chặt hết cây trong một mùa chặt (< 1 năm), sau đó trồng lại rừng.
- Khai thác dần là chặt hết cây trong 3 đến 4 lần chặt, trong 5 đến 10 năm để tận dụng rừng tái sinh tự nhiên.
- Khai thác chọn là chọn chặt cây theo yêu cầu sử dụng và phù hợp với khả năng tái sinh tự nhiên của rừng.
tham khảo
Những đặc điểm chủ yếu của các loại khai thác rừng :
- Khai thác trắng là chặt hết cây trong một mùa chặt (< 1 năm), sau đó trồng lại rừng.
- Khai thác dần là chặt hết cây trong 3 đến 4 lần chặt, trong 5 đến 10 năm để tận dụng rừng tái sinh tự nhiên.
- Khai thác chọn là chọn chặt cây theo yêu cầu sử dụng và phù hợp với khả năng tái sinh tự nhiên của rừng.
Nêu đặc điểm chủ yếu của khai thác trắng, dần và khai thác chọn ?
refer
Những đặc điểm chủ yếu của các loại khai thác rừng :
- Khai thác trắng là chặt hết cây trong một mùa chặt (< 1 năm), sau đó trồng lại rừng.
- Khai thác dần là chặt hết cây trong 3 đến 4 lần chặt, trong 5 đến 10 năm để tận dụng rừng tái sinh tự nhiên.
- Khai thác chọn là chọn chặt cây theo yêu cầu sử dụng và phù hợp với khả năng tái sinh tự nhiên của rừng.
tham khảo
- Khai thác trắng là chặt hết cây trong một mùa chặt (< 1 năm), sau đó trồng lại rừng. - Khai thác dần là chặt hết cây trong 3 đến 4 lần chặt, trong 5 đến 10 năm để tận dụng rừng tái sinh tự nhiên. - Khai thác chọn là chọn chặt cây theo yêu cầu sử dụng và phù hợp với khả năng tái sinh tự nhiên của rừng
Tham khảo
- Khai thác trắng là chặt hết cây trong một mùa chặt (< 1 năm), sau đó trồng lại rừng.
- Khai thác dần là chặt hết cây trong 3 đến 4 lần chặt, trong 5 đến 10 năm để tận dụng rừng tái sinh tự nhiên.
- Khai thác chọn là chọn chặt cây theo yêu cầu sử dụng và phù hợp với khả năng tái sinh tự nhiên của rừng
Câu 6: Hãy nêu đặc điểm cấu tạo của trai. Đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm
Câu 7: Hãy nêu cấu tạo của tôm (Lớp giáp xác)
Câu 8: Hãy nêu đặc điểm cấu tạo của lớp hình nhện
Câu 9: Hãy nêu đặc điểm cấu tạo của châu chấu, sự đa dạng và đặc điểm chung của ngành
Help me! mik sắp thi hk ki rùi, các bn lm nhanh hộ mik vs
Câu 6:
vỏ trai
có dây chằng cùng 2 cơ khép vỏ ở mặt trong của vỏ
- gồm 3 lớp:
lớp sừng bọc ngoài
lớp đá vôi ở giữa
lớp xà cừ ở trong
cấu tạo:
- áo trai
- mang: ở giữa
- ở trong: chân, thân, lỗ miệng, tấm miệng
Đặc điểm chung ngành thân mềm: