Giúp e mn ơi
Giúp e bài n với mn ơi e c.ơn ạ mong mn giúp e😢
\(a,B=4\sqrt{x+1}-3\sqrt{x+1}+\sqrt{x+1}+2\sqrt{x+1}=4\sqrt{x+1}\\ b,B=8\Leftrightarrow4\sqrt{x+1}=8\\ \Leftrightarrow\sqrt{x+1}=2\\ \Leftrightarrow x+1=4\\ \Leftrightarrow x=3\left(tm\right)\)
Giúp em với mn ơi mai e phải nôp bài rồi mà khó hiểu quá mong mn giúp e
a) \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=0,1.2,5=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Mol: 0,2 0,2 0,2 0,2
Ta có: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,25}{1}\) ⇒ Zn hết, H2SO4 dư
b) \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c) \(m_{ZnSO_4}=0,2.161=32,2\left(g\right)\)
\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,25-0,2\right).98=4,9\left(g\right)\)
Bài 2 :
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
100ml = 0,1l
\(n_{H2SO4}=2,5.0,1=0,25\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Zn+2H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2|\)
1 1 1 1
0,2 0,25 0,2 0,2
b) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,25}{2}\)
⇒ Zn phản ứng hết , H2SO4 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Zn
\(n_{H2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c) \(n_{ZnCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{ZnCl2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
\(n_{H2SO4\left(dư\right)}=0,25-0,2=0,05\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{H2SO4\left(dư\right)}=0,05.98=4,9\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
a. PTHH: Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2
b. Đổi 100ml = 0,1 lít
Ta có: \(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{n_{H_2SO_4}}{0,1}=2,5M\)
=> \(n_{H_2SO_4}=0,25\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,25}{1}\)
=> H2SO4 dư
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(lít\right)\)
c. Theo PT: \(n_{ZnSO_4}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{ZnSO_4}=0,2.161=32,2\left(g\right)\)
Ta có: \(m_{H_2}=0,2.2=0,4\left(g\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=0,25.98=24,5\left(g\right)\)
Ta có:
- Khối lượng ở vế trái là: 24,5 + 13 = 37,5(g)
- Khối lượng vế phải là: 0,4 + 32,2 = 32,6(g)
=> Khối lượng chất còn lại sau phản ứng là:
37,5 - 32,6 = 4,9(g)
giúp e vs mn ơi . E xin "trịnh trọng" cảm ơn mn ạ
câu a, \(\dfrac{x}{x+1}\); \(\dfrac{x^2}{1-x}\); \(\dfrac{1}{x^2-1}\) (đk \(x\)≠ -1; 1)
\(x^2\) - 1 = ( \(x\) - 1).(\(x\) + 1)
\(\dfrac{x}{x+1}\) = \(\dfrac{x.\left(x-1\right)}{\left(x+1\right).\left(x-1\right)}\);
\(\dfrac{x^2}{1-x}\) = \(\dfrac{-x^2}{x-1}\)= \(\dfrac{-x^2.\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(\dfrac{1}{x^2-1}\) = \(\dfrac{1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
b, \(\dfrac{10}{x+2}\); \(\dfrac{5}{2x-4}\); \(\dfrac{1}{6-3x}\) (đk \(x\) ≠ -2; 2)
2\(x-4\) = 2.(\(x\) - 2); 6 - 3\(x\) = - 3.(\(x\) - 2)
\(\dfrac{10}{x+2}\) = \(\dfrac{10.2.3\left(x-2\right)}{2.3\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\) = \(\dfrac{60\left(x-2\right)}{6\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(\dfrac{5}{2x-4}\) = \(\dfrac{5.3\left(x+2\right)}{2.3\left(x-2\right).\left(x+2\right)}\) = \(\dfrac{15.\left(x+2\right)}{6.\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(\dfrac{1}{6-3x}\) = \(\dfrac{-1}{3.\left(x-2\right)}\) = \(\dfrac{-1.\left(x+2\right)}{3.2.\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\) = \(\dfrac{-2.\left(x+2\right)}{6.\left(x-2\right).\left(x+2\right)}\)
c, \(\dfrac{x}{2x-4}\); \(\dfrac{1}{2x+4}\) và \(\dfrac{3}{4-x^2}\) đk \(x\) ≠ 2; -2
\(\dfrac{x}{2x-4}\) = \(\dfrac{x}{2.\left(x-2\right)}\) = \(\dfrac{x.\left(x+2\right)}{2.\left(x-2\right).\left(x+2\right)}\)
\(\dfrac{1}{2x+4}\) = \(\dfrac{1}{2.\left(x+2\right)}\) = \(\dfrac{\left(x-2\right)}{2.\left(x+2\right).\left(x-2\right)}\)
\(\dfrac{3}{4-x^2}\) = \(\dfrac{-3}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\) = \(\dfrac{-6}{2.\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(\dfrac{4x^2-3x+5}{x^3-1}\) = \(\dfrac{4x^2-3x+5}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\) Đk \(x\) ≠ 1
\(\dfrac{6}{x-1}\) = \(\dfrac{6.\left(x^2+x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)
\(\dfrac{2x}{x^2+x+1}\) = \(\dfrac{2x.\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)
giúp e mn ơi, e sắp họccc
e: =113+87-64-26
=200-90=110
f: =244+66-152-48
=310-200
=110
g: =437-437+123-33
=123-33
=90
h: =599-499+387
=387+100
=487
i: =4*25*8*125
=100*1000
=100000
k: =2*5*3*19
=57*10
=570
l: =78(7+3)
=78*10=780
m: =64(49-39)
=64*10=640
n: =19(41+59)
=19*100
=1900
giúp em với mn ơi,e đag cần gấp, mn giúp em với ạ
a: Xét ΔBAC có
D là trung điểm của AB
M là trung điểm của AC
Do đó: DM là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: DM//BC và \(DM=\dfrac{BC}{2}=3.5\left(cm\right)\)
mn ơi soạn hộ e bài từ mượn nhá mn giúp e nhá
1. Ghi lại các từ mượn trong những câu dưới đây. Cho biết các từ ấy được mượn từ những tiếng (ngôn ngữ) nào.
a. Mượn tiếng Hán: vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ.
b. Mượn tiếng Hán: gia nhân.
c. Mượn tiếng Anh: pốp, Mai-cơn Giắc-xơn, in-tơ-nét.
2. Hãy xác định nghĩa của tiếng tạo thành các từ Hán Việt dưới đây:
a.
- Khán giả: khán = xem, giả = người ⟹ người xem.
- Thính giả: thính = nghe, giả = người ⟹ người nghe.
- Độc giả: độc = đọc, giả = người ⟹ người đọc.
b.
- Yếu điểm: yếu = quan trọng, điểm = chỗ (điểm) ⟹ chỗ quan trọng, điểm quan trọng.
- Yếu lược: yếu = quan trọng, lược = tóm tắt ⟹ tóm tắt những điều quan trọng.
- Yếu nhân: yếu = quan trọng, nhân = người ⟹ người quan trọng.
3. Hãy kể tên một số từ mượn:
a. Là tên các đơn vị đo lường: mét, lít, ki-lô-gam, ki-lô-mét,…
b. Là tên một số bộ phận của chiếc xe đạp: ghi- đông, gác-đờ-bu…
c. Là tên một số đồ vật như: ra-đi-ô, vi-ô-lông, xoong…
4. Những từ nào trong các cặp từ dưới đây là từ mượn? Có thể dùng chúng trong những hoàn cảnh nào, với những đối tượng giao tiếp nào?
Các từ mượn: phôn, fan, nốc ao.
Có thể dùng trong những hoàn cảnh:
- Hoàn cảnh giao tiếp vớ bạn bè, người thân.
- Có thể dùng để viết tin, đăng báo.
5. Viết chính tả “Thánh Gióng”
mn ơi giúp em với ạ e đg cần gấp ạ . E cảm ơn mn
1.Yes, they do
2..Yes, it is
3.People buy fruits and flowers from the market and decorate their house
4.People visit their family and friends
mn ơi giúp e vs e cần gấp
mn ơi giuos e với e đg cần gấp ạ và mn giải thích giúp e nx nha e cảm mơn