Thực hành đeo khẩu trang y tế đúng cách và an toàn.
1. Tại sao đeo khẩu trang có thể ngăn ngừa được bệnh lây nhiễm qua đường hô hấp?
2. Có bao nhiêu loại khẩu trang y tế? Cấu tạo cơ bản và công dụng của mỗi loại?
3. Đeo khẩu trang y tế như thế nào là đúng cách?
Tại sao đeo khẩu trang có thể ngăn ngừa được bệnh lây nhiễm qua đường hô hấp?
Khẩu trang khi sử dụng đúng loại và đúng cách có tác dụng ngăn ngừa được các tác nhân gây bệnh từ đường hô hấp của người mang mầm bệnh phát tán ra không khí và từ không khí vào đường hô hấp của người chưa bị nhiễm bệnh. Hiệu quả phòng ngừa sẽ cao hơn khi cả người mang mầm bệnh và người không mang mầm bệnh cùng sử dụng khấu trang.
1. Vì khẩu trang ý tế có nhiều lớp, ngăn không khí ô nhiễm và bụi bẩn lọt vào khoãng mũi đi vào phổi.
2.Theo mình thì có 3 loại: khẩu trang thông thường,khẩu trang n-95, khẩu trang có than hoạt tính. Khẩu trang n-95 được sử dụng trong môi trường ô nhiễm đặc biệt (Các bác sĩ tiếp xúc với bệnh nhân mắc Co-vid 19). Khẩu trang thông thường được sử dụng khá phổ biến đối với mọi người. Khẩu trang than hoạt tính có tính khử mùi, diệt khuẩn, lọc khí.
3.Đeo sao cho đúng mặt của khẩu trang tiếp xúc với da ( thông thường mặt ngoài có màu đậm)
1. Khẩu trang càng nhiều lớp thì khả năng lọc bụi càng cao
2. Có 2 loại khẩu trang y tế: bằng giấy và bông và một loại bằng vải cotton mềm. Tác dụng đều giúp bảo vệ mũi miệng khỏi bụi và dịch bênh nhưng khẩu trang y tế làm bằng giấy và bông có tác dụng tốt hơn
3. Đeo khẩu trang bằng cách đeo 2 quai vòng sau tai và chỉnh sao cho che kín mũi và miệng. Nên đeo khẩu trang thường xuyên, mua loại khẩu trang đúng chuẩn của y tế, thay khẩu trang ít nhất 1 lần/ngày
Đại dịch Covid19 lại tiếp tục bùng lên, mọi người ra ngoài nhớ đeo khẩu trang và rửa tay thường xuyên. Chúc mọi người luôn mạnh khỏe <3
“Thông điệp 5K: Khẩu trang – Khử khuẩn – Khoảng cách – Không tụ tập – Khai báo y tế” với các nội dung chính sau đây:
KHẨU TRANG: Đeo khẩu trang vải thường xuyên tại nơi công cộng, nơi tập trung đông người; đeo khẩu trang y tế tại các cơ sở y tế, khu cách ly.
KHỬ KHUẨN: Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn tay. Vệ sinh các bề mặt/ vật dụng thường xuyên tiếp xúc (tay nắm cửa, điện thoại, máy tính bảng, mặt bàn, ghế…). Giữ vệ sinh, lau rửa và để nhà cửa thông thoáng.
KHOẢNG CÁCH: Giữ khoảng cách khi tiếp xúc với người khác.
KHÔNG TỤ TẬP đông người.
KHAI BÁO Y TẾ: thực hiện khai báo y tế trên App NCOVI; cài đặt ứng dụng BlueZone tại địa chỉ https://www.bluezone.gov.vnđể được cảnh báo nguy cơ lây nhiễm COVID-19.
Khi có dấu hiệu sốt, ho, khó thở hãy gọi điện cho đường dây nóng của Bộ Y tế 19009095 hoặc đường dây nóng của y tế địa phương để được tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn đi khám bệnh đảm bảo an toàn.
ai xóa coi như tội phả quốc nhé =))
1. Em hãy nêu cách sử dụng khẩu trang y tế và khẩu trang vải trong việc phòng tránh dịch bệnh COVID - 19
2. Những người nào cần đeo khẩu trang, đeo, sử dụng, tháo và bỏ khẩu trang như thế nào?
1,đeo mặt dính dây bên trong,khi đeo gập que ở trước sao cho khít vs mũi,khẩu trang y tế dùng 1 lần nên bỏ,khẩu trang vải thì nên giặt sạch lại,k đeo chung
2,tháo bỏ cần giật dây,xé thì tùy nhg tuyệt đối k để nguyên rồi vứt vì tránh nhg người k có đạo đức tái chế lại rồi bán cho dân
Chăm sóc bệnh nhân AIDS một cách an toàn (dùng khẩu trang và đeo bao tay) có nguy cơ bị lây nhiễm HIV/ AIDS hay khôngNguy cơ cao.Không có nguy cơ.Có nguy cơ lây nhiễm nhưng rất thấp.
Có nguy cơ.Chăm sóc bệnh nhân AIDS một cách an toàn (dùng khẩu trang và đeo bao tay) có nguy cơ bị lây nhiễm HIV/ AIDS hay không?
Viết một đoạn căn ngắn (khoản 8-10 câu) trình bày suy nghĩ của em về việc thực hiện "5K : Khẩu trang - Khử khuẩn - Khoảng cách - Không tụ tập - Khai báo y tế" theo khuyến cáo của Bộ Y Tế để sống chung an toàn với đại dịch COVID-19, trong đó có ít nhất một câu cầu khiến (hoặc một câu nghi vấn)?
Chăm sóc bệnh nhân AIDS một cách an toàn (dùng khẩu trang và đeo bao tay) có nguy cơ bị lây nhiễm HIV/ AIDS hay không?
A nguy cơ cao
B không có nguy cơ
C nguy cơ lây nhiễm rất thấp
D có nguy cơ
Thứ hai, ngày 23, tháng 3, năm 2020.
Ngày đó là ngày giúp lễ của tôi. Lúc đó có dịch bệnh Covid 19. Cha phó Kiệt bắt giáo dân của nhà thờ phải đeo khẩu trang. Đang là Mùa Chay, cho nên rất khó để kiếm khẩu trang y tế. Lúc đó, tôi có khẩu trang y tế, tôi đeo vào và Như, bạn của tôi cũng có và cũng đeo. Sau đó, tôi thấy Cha cũng đeo. Tôi, Như và Cha Kiệt cùng nói chuyện với nhau một lúc thì gần đến lễ. Lúc đó, tôi mang Sách Thánh ra. Khi tôi mang ra thì mấy đứa thiếu nhi cười. Tôi liền đi vào. Tôi vào thì Cha Phó liền nói:" Đây là lần đầu tiên trong đời đeo khẩu trang khi làm thánh lễ." Rồi Cha nói tiếp:"Chắc ra mọi người cười cho con mình." Tôi và Như nói:" Làm gương mà Cha". Khi đó, tôi cùng Như và Cha Kiệt cười cùng nhau.
Để phòng chống dịch covid, bảo vệ sức khảo gia đình, bạn An đã đi mua 7 hộp khẩu trang gồm 2 loại: khẩu trang y tế và khẩu trang vải. Gía 1 hộp khẩu trang y tế là 50000 đồng, giá 1 hộp khẩu trang vải là 70000 đồng. Để mua được 7 hộp khẩu trang gồm 2 loại trên bạn An phải trả tổng cộng số tiền là 390000 đồng. Em hãy tính xem bạn An mua bao nhiêu hộp khẩu trang y tế, bao nhiêu hộp khẩu trang vải?
Vi sao giãn cách và đeo khẩu trang (hinh 22.1) lại có vai trò quan trọng trong phòng chống dịch viêm đường hô hấp cấp (COVID-19) do SARS-CoV-2 gây ra? Giãn cách và đeo khẩu trang có phải là biện pháp cần thiết đối với tất cả các bệnh do virus không? Vi sao?
COVID-19 là một bệnh hô hấp cấp tính do một loại coronavirus mới SARS-CoV-2 gây ra. Virus SARS-CoV-2 có con đường lây truyền chủ yếu qua đường hô hấp và tiếp xúc như:
- Người bệnh ho và hắt hơi mà không che miệng, dẫn tới phát tán các giọt nước vào không khí, làm lây lan virus sang người khỏe mạnh.
- Người khỏe mạnh tiếp xúc với một bề mặt hoặc vật thể có virus, sau đó đưa tay lên mũi, mắt hoặc miệng của mình.
→ Vì vậy, giãn cách xã hội và đeo khẩu trang sẽ có tác dụng ngăn chặn virus SARS-CoV-2 lây lan.