HT
Xem chi tiết
TT
2 tháng 11 2021 lúc 19:05

5m/s

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
22 tháng 7 2017 lúc 13:50

Đáp án C.

Sau 2 s vật có vận tốc ban đầu bằng 10 m/s nên tốc độ của vật sau 4 s là

 

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
11 tháng 10 2019 lúc 18:17

Chọn C.

Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xác định bởi công thức:  P = m v 1

Độ lớn p = mv (*)

Vì khối lượng (m) của vật không thay đổi, còn vận tốc thì thay đổi (vì vật đang chuyển động thẳng nhanh dần đều) như vậy m đóng vai trò là hằng số (m đặt là a), v đóng vai trò là biến số (v đặt là x). Xét độ lớn của động lượng p (p đặt là hàm số y).

Do đó biểu thức (*) có dạng toán học y = a.x đây là hàm bậc nhất với hệ số góc a > 0.

⇒ Hình 3 chính là đồ thị dạng toán học của nó

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
8 tháng 2 2018 lúc 4:31

Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc tọa độ trùng với vị trí ban đầu của vật, gốc thời gian là xuất phát.

a) Phương trình vận tốc: v = 6 + 4 t (m/s).

Đồ thị vận tốc -  thời gian được biểu diễn như hình 12.

b) Khi v = 18 m/s thì t = 18 − 6 4 = 3 s.

Từ công thức  v 2 − v 0 2 = 2 a s

quãng đường s = v 2 − v 0 2 2 a = 18 2 − 6 2 2.4 = 36 m.

c) Phương trình chuyển động: x = 6 t + 2 t 2  (m).

Khi v = 12 m/s thì t = 12 − 6 4 = 1 , 5 s ⇒  tọa độ x = 6.1 , 5 + 2.1 , 5 2 = 13 , 5 m.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
2 tháng 10 2017 lúc 8:21

Chọn C.

Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v ⇀  là đại lượng được xác định bởi công thức:  p ⇀ = m v ⇀

Độ lớn p = m.v (*)

Vì khối lượng (m) của vật không thay đổi, còn vận tốc thì thay đổi (vì vật đang chuyển động thẳng nhanh dần đều) như vậy m đóng vai trò là hằng số (m đặt là a), v đóng vai trò là biến số (v đặt là x). Xét độ lớn của động lượng p (p đặt là hàm số y). Thì biểu thức (*) có dạng toán học y = a.x đây là hàm bậc nhất với hệ số góc a> 0.

 27 câu trắc nghiệm Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

⇒ Hình 3 chính là đồ thị dạng toán học của nó.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
22 tháng 8 2019 lúc 5:15

Chọn C.

Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc  là đại lượng được xác định bởi công thức:  

Độ lớn p = m.v (*)

Vì khối lượng (m) của vật không thay đổi, còn vận tốc thì thay đổi (vì vật đang chuyển động thẳng nhanh dần đều) như vậy m đóng vai trò là hằng số (m đặt là a), v đóng vai trò là biến số (v đặt là x). Xét độ lớn của động lượng p (p đặt là hàm s y). Thì biểu thức (*) có dạng toán học y = a.x đây là hàm bậc nhất với hệ số góc a> 0.

 Hình 3 chính là đồ thị dạng toán học của nó.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
16 tháng 10 2019 lúc 8:01

Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

Các lực tác dụng lên vật gồm: 

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
AM
26 tháng 12 2022 lúc 10:05

Gia tốc của vật: \(a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{8-0}{30}=\dfrac{4}{15}\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Lực tác dụng lên vật: \(F=ma=40.\dfrac{4}{15}=\dfrac{32}{3}\approx10,67\left(N\right)\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
VN
19 tháng 8 2019 lúc 6:33

a. Chọn chiều dương là chiều chuyển động

Theo định luật II newton ta có  F → + N → + P → = m a →

Chiếu lên Ox:   F cos α = m a

F cos α = m a ⇒ m = F cos α a ( 1 )

v = v 0 + a t ⇒ a = v − v 0 t = 6 − 0 4 = 1 , 5 ( m / s 2 )

Thay vào ( 1 ) ta có   m = 48. cos 45 0 1 , 5 = 22 , 63 k g

b,  Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ , chiều dương (+) Ox là chiều chuyển động

Áp dụng định luật II Newton

Ta có  F → x + F → y + F → m s + N → + P → = m a →

Chiếu lên Ox:  F cos α − F m s = m a   1

Chiếu lên Oy: 

⇒ N − P + F sin α = 0 ⇒ N = m g − F sin α

Thay vào (1):  F cos α − μ m g − F sin α = m a

⇒ a = 48. cos 45 0 − 0 , 1 ( m .10 − 48. sin 45 0 ) m = 5 , 59 m / s 2

Áp dụng công thức 

v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ v = 2 a s = 2.5 , 59.16 = 13 , 4 m / s

Bình luận (0)