Những câu hỏi liên quan
HD
Xem chi tiết
XO
17 tháng 4 2022 lúc 17:40

x3 - 6xy + y3 = 8

<=> (x + y)3 - 3xy(x + y) - 6xy + 8 = 16

<=> (x + y + 2)(x2 + y2 - xy - 2x - 2y + 4) = 16

<=> \(\left(x+y+2\right)\left[\left(x-\dfrac{1}{2}y-1\right)^2+3\left(\dfrac{1}{2}y-1\right)^2\right]=16\)

Nhận thấy \(\left(x-\dfrac{1}{2}y-1\right)^2+3\left(\dfrac{1}{2}y-1\right)^2\ge0\)

=> x + y + 2 > 0

Khi đó 16 = 1.16 = 2.8 = 4.4

Lập bảng 

x + y + 2116428 
\(\left(x-\dfrac{1}{2}y-1\right)^2+3\left(\dfrac{1}{2}y-1\right)^2\)161482 
x      
y|     

 Đến đó bạn thế x qua y rồi làm tiếp nha

Bình luận (0)
OA
Xem chi tiết
NQ
26 tháng 1 2018 lúc 20:33

+, Nếu x = 0 => ko tồn tại y thuộc Z

+, Nếu x khác 0 => x^2 >= 1 => x^2-1 >= 0

Có : y^3 = x^3+2x^2+3x+2 > x^3 ( vì 2x^2+3x+2 > 0 )

Lại có : y^3 = (x^3+3x^3+3x+1)-(x^2-1) = (x+1)^3 - (x^2-1) < = (x+1)^3

=> x^3 < y^3 < = (x+1)^3

=> y^3 = (x+1)^3

=> x^2-1 = 0

=> x=-1 hoặc x=1

+, Với x=-1 thì y = 0

+, Với x=1 thì y = 2

Vậy .............

Tk mk nha

Bình luận (0)
BA
26 tháng 1 2018 lúc 22:06

Ta có: \(x^3+2x^2+3x+2=y^3\)                             (1)

Xét \(2x^2+3x+2=2\left(x^2+\frac{3}{2}x\right)+2=2\left(x^2+\frac{3}{2}x+\frac{9}{16}\right)+2-2.\frac{9}{16}\)

\(=2\left(x+\frac{3}{4}\right)^2+\frac{7}{8}\) Vì \(\left(x+\frac{3}{4}\right)^2\ge0\Rightarrow2\left(x+\frac{3}{4}\right)^2+\frac{7}{8}\ge\frac{7}{8}>0\)

\(\Rightarrow y^3>x^3\Rightarrow y^3\ge\left(x+1\right)^3\)

\(\Rightarrow x^3+2x^2+3x+2\ge\left(x+1\right)^3\) \(\Rightarrow x^3+2x^2+3x+2\ge x^3+3x^2+3x+1\)

\(\Rightarrow x^3+3x^2+3x+1-x^3-2x^2-3x-2\le0\)

\(\Rightarrow x^2-1\le0\Rightarrow x^2\le1\) Vì \(x\in Z\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=1\\x^2=0\end{cases}}\)

+ TH1: x2 = 0 => x =0 Thay vào pt (1) ta được y3 = 2 (loại) vì y nguyên

+ TH2 : x2 = 1 => \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)

Thay x=1 vào pt (1) ta đc: 1+2+3+2 = 8 = y3 => y = 2

Thay x= -1 vào pt (1) ta đc: -1 + 2 -3 +2 = 0 =y3 => y = 0

Vậy cặp (x;y) là (1;2) ; (-1;0).

Bình luận (0)
MN
2 tháng 2 2023 lúc 19:52

\(Xét \(2x^2+3x+2=2\left(x+\dfrac{3}{4}\right)^2+\dfrac{7}{16}>0\forall x\in R\) => \(x^3< y^3\left(1\right)\) (1) Giả sử : \(y^3< \left(x+2\right)^3\) \(\Leftrightarrow x^3+2x^2+3x+2< x^3+6x^2+12x+8\) \(\Leftrightarrow-4x^2-9x-6< 0\) \(\Leftrightarrow4x^2+9x+6>0\) \(\Leftrightarrow4\left(x+\dfrac{9}{8}\right)^2+\dfrac{15}{64}>0\) => Giả sử đúng . => \(y^3< \left(x+2\right)^3\left(2\right)\) Từ (1)(2) => \(y^3=\left(x+1\right)^3\) \(\Leftrightarrow x^3+2x^2+3x+2=x^3+3x^2+3x+1\) \(\Leftrightarrow x^2=1\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\) .) Khi \(x=1\Rightarrow y=2\). .) Khi \(x=-1\Rightarrow y=0\) Vậy nghiệm của pt ( x;y ) = {( 1;2 ) ; ( -1;0 )}\)

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
31 tháng 10 2018 lúc 17:36

Xét hàm số

y = x 4 - 2 x 2 - 1 ⇒ y ' = 4 x 3 - 4 x = 4 x x - 1 x + 1 = 0 ⇔ x = 0 x = ± 1

Ta có BBT như sau:

 

 

 

 

 

 

 

PT x 4 - 2 x 2 - 1 = log 4 m có 6 nghiệm

⇔ 1 < log 4 m < 2 ⇔ 4 < m < 16

Vậy m có 11 giá trị nguyên.

Đáp án cần chọn là B

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
18 tháng 4 2019 lúc 13:11

Đáp án B

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
22 tháng 12 2019 lúc 16:13

Chọn A

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
26 tháng 11 2019 lúc 14:41

Đặt  t = x 2 ≥ 0

Phương trình (1) thành  t 2 + 2 t + a = 0   2

Phương trình (1) có đúng 4 nghiệm

 phương trình (2) có 2 nghiệm dương phân biệt

⇔ Δ > 0 S > 0 P > 0 ⇔ 4 − 4 a > 0 − 2 > 0 a > 0    ( v l ) ⇔ a ∉ ∅

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
22 tháng 4 2017 lúc 4:51

Đặt  t = x 2 ≥ 0

Phương trình (1) thành  t 2 + 2 t + a = 0   1

Phương trình (1) có đúng 3 nghiệm phân biệt

=> phương trình (2) có một nghiệm bằng 0 và nghiệm còn lại dương.

(2) có nghiệm  t = 0 ⇔ 0 2 + 2 . 0 + a = 0 ⇔ a = 0

Khi đó phương trình trở thành  t 2 + 2 t = 0 ⇔ t = 0 t = − 2 < 0 nên không thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Vậy không có giá trị nào của a thỏa mãn bài toán.

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
NL
6 tháng 2 2021 lúc 15:39

- Đặt \(a=x^2\left(a\ge0\right)\)

PTTT \(a^2-2a-2m+3=0\)

Có : \(\Delta^,=\left(-1\right)^2-\left(-2m+3\right)=1+2m-3=2m-2\)

- Theo viet : \(\left\{{}\begin{matrix}a_1+a_2=2\\a_1a_2=3-2m\end{matrix}\right.\)

- Để phương trình đề có nghiệm :

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta^,\ge0\\a_1+a_2>0\\a_1a_2\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m-2\ge0\\3-2m\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ge1\\m\le\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow1\le m\le\dfrac{3}{2}\) ( * )

- Lại có : \(x^4-2x^2=3-2m\)

- Đặt \(f\left(x\right)=x^4-2x^2\)

- Ta có đồ thị của hàm số :

- Theo đồ thị hàm số để phương trình có nghiệm thuộc ( -2; 2 )

\(\Leftrightarrow-1\le3-2m\le8\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{5}{2}\le m\le2\) ( ** )

- Kết hợp điều kiện  ( * ) và ( ** ) ta được : \(m\in\left[1;\dfrac{3}{2}\right]\)

Vậy có 1 giá trị m thỏa mãn điều kiện đề bài ( m = 1 ) .

Bình luận (0)
PK
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
8 tháng 12 2018 lúc 11:36

Chọn C.

Phương pháp: Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của hai đường.

Bình luận (0)