Những câu hỏi liên quan
NM
Xem chi tiết
NT
24 tháng 3 2018 lúc 18:00

Mình ko có

Xin lỗi mình lớp 5

Bình luận (0)
NH
1 tháng 5 2018 lúc 9:36

tuấn sau nữa thi xong tui cho.

Bình luận (0)
LB
12 tháng 5 2022 lúc 9:12

Ơ mink cũng đang có nek mà khổ nỗi mink lại có mẹ làm giáo viên ko cho chia sẽ các đề có thể có trong thi hsg. Cậu có lấy đề ôn đc ko?

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NH
17 tháng 1 2018 lúc 19:32

 Cậu bấm vào gửi câu hỏi. Sau đó cậu viết câu hỏi (hoặc không cũng được, tùy cậu thôi)

Rồi cậu nhìn lên thanh tiêu đề thấy có một cái hình vuông và hình tam giác chèn lên hình vuông đó. Nó có ghi là chèn hình ảnh Vector.

Cậu bấm vào đó rồi vẽ hình thôi. Tớ ví dụ nè :

              

Bình luận (0)
NH
17 tháng 1 2018 lúc 19:33

 Sorry nha chứ tớ viết vào đây hơi xấu

Bình luận (0)
NN
17 tháng 1 2018 lúc 19:34

cảm ơn

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
H24
22 tháng 8 2019 lúc 19:41

+ Kênh rạch bủa giăng chi chít như mạng nhện

+ Tất cả đều màu xanh  

+ Âm thanh rì rào bất tận

+ Lặng lẽ một màu xanh đơn điệu

Bình luận (0)
H24
22 tháng 8 2019 lúc 19:44

2. Tác dụng: Phép so sánh giúp người đọc hình dung ra cảnh sông nước Năm Căn và khiến cho đoạn văn chợ nên gợi hình, gợi cảm và thêm sinh động, thêm phần hấp dẫn.

Bình luận (0)
H24
22 tháng 8 2019 lúc 19:47

3.

+ Dùng thành ngữ dân gian, so sánh ngang bằng: Động tác thả sào và rút sào nhanh như cắt; hình ảnh con người như một pho tượng đồng đúc...

+ Dùng hình ảnh cường điệu: dượng Hương Thư " giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ " gợi sự liên tưởng tới những hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường của những Đam San, Xinh Nhã bằng xương bằng thịt đang hiển hiện trước mắt người đọc, nhằm khắc họa nổi bật và tôn vinh sức mạnh của con người nhằm chế ngự thiên nhiên.

* Ngoài ra, cách so sánh này còn đối lập mạnh mẽ với một hình ảnh " dượng Hương Thư ở nhà, ăn nói nhỏ nhẹ, nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ "

Qua đó tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quý của người lao động: Khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc sống đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trong công việc, khó khăn, thử thách.

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
DA
3 tháng 8 2018 lúc 16:27

bài náo mới dc chứ

Bình luận (0)
NP
4 tháng 8 2018 lúc 12:39

Bài nào cơ

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
HP
8 tháng 9 2016 lúc 21:20

đáp án đằng sau sách ấy

Bình luận (4)
MC
Xem chi tiết
NV
Xem chi tiết
TL
21 tháng 11 2016 lúc 6:18

lớp mấy bạn

Bình luận (0)
AP
21 tháng 11 2016 lúc 9:29

đề quê hương em đổi mới nha

Bình luận (2)
LP
21 tháng 11 2016 lúc 18:57

đăng đề được ko bạn?

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
TA
4 tháng 2 2017 lúc 14:54

 Theo nguyên tắc Đi-rích-lê thì ta có:Trong 12 số tự nhiên bất kì bao giờ cũng có 2 số có cùng số dư khi chia cho 11.Gọi 2 số đó là M và N thì: 
M = 11m+n ; N = 11p+ n 
Suy ra M - N = (11m+n) - (11p+n) = 11m-11p=11(m-p) chia hết cho 11 
Vậy: Trong 12 số tự nhiên bất kì luôn tìm được 2 số có hiệu chia hết cho 11 

Bình luận (0)
JG
Xem chi tiết
OG
11 tháng 5 2018 lúc 15:41

1 + 1= .....

2= 1 + .....

1 em da đen + 2 em da đen = .....  em da đen

ai trả lời được mk tíck cho !        AHIHI

Bình luận (0)
NH
11 tháng 5 2018 lúc 15:56

đề :

học bài 36 : tổng kết về cây có hoa

bài 42 : cây 2 lá mầm và cây 1 lá mầm

bài 47 : thực vật bảo vệ đất và nguồn nước

k cho mình nha, thanks

Bình luận (0)
H24
11 tháng 5 2018 lúc 16:00

Ở huyện mk thì là thế này:

1. Đặc điểm chung của thực vật hạt kín

2. Cây trồng khác cây dại như thế nào?

3.Thế nào là phân loại TVật? Có các bậc phân loại nào

4.Cấu tạo và mtr sống của rêu

5.Vai trò của rừng trong việc hạn chế lũ lụt, hạn hán

6. Nguyên nhân gì khiến cho đa dạng ở VN bị giảm sút? Em đã làm gì để bảo vệ đa dạng TVật

7. Vi khuẩn dinh dưỡng ntn? Thế nào là vi khuẩn kí sinh, hoại sinh?

Bình luận (0)