vì sao giao phới cận huyết gây ra thoái hóa giống nhưng vẫn được sử dụng trong tạo giống
Tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hóa nhưng vẫn được sử dụng trong chọn giống vì
A. Để củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần
B. Tao ra giống mới để góp phần phát triển chăn nuôi và trồng trọt
C. Là một biện pháp quan trọng không thể thiếu trong chăn nuôi, trồng trọt
D. Tạo ra nhiều biến dị và tổ hợp đột biến mới
Trong chọn tạo giống cây trồng, vật nuôi, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn và giao phối gần để:
- Củng cố, duy trì đặc tính mong muốn
- Tạo dòng thuần
Đáp án cần chọn là: A
Câu 21.Vì sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hóa nhưng vẫn được sử dụng trong chọn giống?
A.Để củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần.
B.Tao ra giống mới để góp phần phát triển chăn nuôi và trồng trọt.
C.Là một biện pháp quan trọng không thể thiếu trong chăn nuôi, trồng trọt.
D.Tạo ra nhiều biến dị và tổ hợp đột biến mới
Câu 21.Vì sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hóa nhưng vẫn được sử dụng trong chọn giống?
A.Để củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần.
B.Tao ra giống mới để góp phần phát triển chăn nuôi và trồng trọt.
C.Là một biện pháp quan trọng không thể thiếu trong chăn nuôi, trồng trọt.
D.Tạo ra nhiều biến dị và tổ hợp đột biến mới
Tự thụ phấn và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hóa nhưng vẫn được sử dụng trong chọn giống vì:
A. Là một biện pháp quan trọng không thể thiếu trong chăn nuôi, trồng trọt.
B. Tạo ra giống mới để góp phần phát triển chăn nuôi và trồng trọt.
C. Tạo ra nhiều biến dị và tổ hợp đột biến mới.
D. Để củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần.
Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hóa nhưng những phương pháp này vẫn được người ta sử dụng trong chọn giống?
Trong chọ giống, người ta sử dụng phương pháp này để củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần chủng, thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dòng, phát hiện các gen xấu để loại bỏ ra khỏi quần thể.
Xét các phát biểu sau đây:
(1) Ưu thế lai được biểu hiện cao nhất ở đời F1 và sau đó giảm dần ở các đời tiếp theo.
(2) Khi lai khác dòng hoặc lai khác loài, con lai luôn có biểu hiện ưu thế lai.
(3) Nếu sử dụng con lai F1 làm giống thì sẽ gây ra hiện tượng thoái hóa giống vì con lai F1 có kiểu gen dị hợp.
(4) Trong cùng một tổ hợp lai, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại.
(5) Ở các dòng thuần chủng, quá trình tự thụ phấn không gây ra thoái hóa giống.
(6) Ở các giống động vật, quá trình giao phối cận huyết đều gây ra thoái hóa giống.
Trong 6 phát biểu nói trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 5
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Xét các phát biểu sau đây:
1. Ưu thế lai biểu hiện ở đời F1 và sau đó được duy trì ổn định ở các đời tiếp theo.
2. Khi lai khác dòng hoặc lai khác loài, con lai luôn có biểu hiện ưu thế lai.
3.Nếu sử dụng con lai F1 làm giống thì sẽ gây ra hiện tượng thoái hóa giống vì con lai F1 có kiểu gen dị hợp.
4. Trong cùng một tổ hợp lai, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch có thể cho ưu thế lai và ngược lại.
5. Ở dòng thuần chủng, quá trình tự thụ phấn không gây thoái hóa giống.
6. Ở các giống động vật, quá trình giao phối cận huyết luôn gây ra thoái hóa giống.
Trong các phát biểu trên có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Đáp án A
(1) Sai. Ưu thế lai biểu hiện ở đời F1 và sau đó giảm dần qua các thế hệ.
(2) Sai.
(3) Đúng.
(4) Đúng. Ưu thế lai còn có thể do gen nằm ở tế bào chất quyết định
(5) Đúng.
(6) Sai. ví dụ: chim bồ câu giao phối cận huyết nhưng không gây ra thoái hóa giống.
Trong các nhận xét sau có bao nhiêu nhận xét đúng?
(1) Ở tất cả các giống, khi tiến hành giao phối cận huyết hoặc tự thụ phấn thì luôn gây ra thoái hoá giống.
(2) Tạo giống bằng gây đột biến được sử dụng trong tạo giống động vật hoặc vi sinh vật mà ít sử dụng cho thực vật.
(3) Khi tiến hành nhân giống bằng cấy truyền phôi thì các cá thể được sinh ra có kiểu gen khác nhau, giới tính giống nhau.
(4) Thoái hoá giống là do tỉ lệ kiểu gen dị hợp cua giống giảm dần, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần, xuất hiện các đồng hợp gen lặn thành kiểu hình có hại.
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2.
Đáp án C
Nội dung 1 sai. Không phải lúc nào giao phối cận huyết hay tự thụ phấn đều dẫn đến hiện tượng thoái hóa giống ví dụ như ở loài chim bồ câu có tập tính giao phối cận huyết, chúng đã thích nghi với điều kiện này do đó vẫn tổn tại qua thời gian mà không có hiện tượng thoái hóa giống.
Nội dung 2 sai. Tạo giống bằng gây đột biến được sử dụng với vi sinh vật hoặc thực vật mà ít sử dụng cho động vật,
Nội dung 3 sai. Khi tiến hành nhân giống bằng cấy truyền phôi thì các cá thể được sinh ra có kiểu gen giống nhau, giới tính giống nhau.
Nội dung 4 đúng.
Vậy chỉ có 1 nội dung đúng
vì sao đột biến gen lại phổ biến hơn đột biến NST.
vì sao thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn lại gây thoái hóa giống, trong khi 1 số loài cây tự thụ phấn nhưng vẫn không bị thoái hóa giống
Các cây giao phấn bị thoái hóa khi tự thụ phấn bắt buộc vì xuất hiện các cặp gen lặn đồng hợp gây hại cho chúng. Các cặp gen đồng hợp lặn xuất hiện nhiều hơn qua từng thế hệ.
Còn các cây tự thụ phấn không bị thoái hóa vì chúng mang những cặp gen đồng hợp lặn không gây hại cho chúng.
Ở các giống giao phấn, quá trình tự thụ phấn và giao phối cận huyết liên tục qua nhiều thế hệ sẽ đẫn tới thoái hóa giống. Nguyên nhân là vì sự tự thụ phấn và giao phối cận huyết đã làm cho:
A. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dẫn, tỉ lệ kiều gen dị hợp giảm dần và xuất hiện các gen lặn có hại.
B. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần và xuất hiện các gen lặn có hại.
C. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần, kiểu gen đồng hợp tăng dần và xuất hiện các đồng hợp gen lặn có hại.
D. Quần thể giống xuất hiện các đột biến gen lặn có hại.
Thoái hóa giống là do tỉ lệ dị hợp giảm dần và xuất hiện các kiểu gen đồng hợp lặn có hại.
¦ Đáp án C.
Phương án A và B sai ở chỗ: “Xuất hiện các cặp gen lặn có hại”. Quá trình tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết không làm xuất hiện các cặp gen lặn có hại (gen lặn có hại đã có sẵn trong quần thể giống) mà chỉ làm xuất hiện kiểu gen đồng hợp lặn biểu hiện thành kiểu hình có hại.