Những câu hỏi liên quan
ND
Xem chi tiết
QL
28 tháng 11 2023 lúc 15:19

Một số di tích lịch sử – văn hoá hoặc cảnh quan thiên nhiên ở địa phương em:

- Chùa Một Cột

- Hồ Gươm

- Nhà tù Hỏa Lò

- Văn miếu Quốc Tử Giám

- Lăng chủ tịch Hồ Chí Minh

- Hoàng thành Thăng Long

- Đền Ngọc Sơn

- Nhà thờ lớn Hà Nội

- Chùa Trấn Quốc

-….

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
GD

- Tên, địa điểm của di tích lịch sử, văn hóa hoặc cảnh quan thiên nhiên: Văn miếu Quốc Tử Giám

- Cảnh quan thiên nhiên, con người nơi đó: chia làm 5 khu vực riêng biệt theo từng khu. Tổng thể kiến trúc Văn Miếu Quốc Tử Giám từ cửa vào là cổng Văn Miếu, Đại Trung Môn, Khuê Văn Các, Đại Thành và nhà Thái Học. Khu vực thứ nhất từ cổng chính văn miếu đến cổng Đại Trung Môn. Hai bên trái phải của Đại Trung Môn có 2 cửa nhỏ, bên trái gọi là cửa Thành Đức (trở thành người có đức), bên phải gọi là cửa Đạt Tài (trở thành người có tài). Cổng Đại Trung Môn được xây theo kiến trúc 3 gian trên nền gạch cao, mái lợp ngói, giữa có treo 1 tấm biển nhỏ đề 3 chữ Đại Trung Môn. Khu vực thứ hai từ Đại Trung Môn đến Khuê Văn Các - một công trình kiến trúc biểu trưng cho văn chương và giáo dục Việt Nam. Khuê Văn Các được xây dựng vào năm 1805 với kiến trúc gỗ lấy hình ảnh là ngôi sao Khuê tỏa sáng. Để lột tả rõ hình ảnh ngôi sao Khuê soi chiếu, 4 mặt Khuê Văn Các tạo hình 4 cửa sổ tròn với những con tiện tỏa ra tứ phía như mặt trời rực rỡ.

- Những điều em thích: khung cảnh trang nghiêm và không khí nghiêm túc, tự hào ở Văn miếu.

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
H24
23 tháng 10 2023 lúc 23:19

Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh

- Ai: Ai được tôn thờ ở đây?

- Ở đâu: Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh ở đâu?

- Khi nào: Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh được xây dựng khi nào?

- Cái gì: Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh có những gì?

- Thế nào: Nhìn từ bên ngoài, Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh như thế nào?

- Vì sao: Vì sao Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh lại được xây dựng?

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
H24
23 tháng 10 2023 lúc 23:18

Dựa vào trải nghiệm của các em để hoàn thành bài tập. Ví dụ:

* Tên địa danh: Phố cổ Hội An

* Địa danh đó ở tỉnh Quảng Nam.

* Ở đó có những căn nhà cổ mang đậm tính kiến trúc xưa cũ và độc đáo, như nhà cổ Phùng Hưng, nhà cổ Tấn Ký, nhà cổ Đức An, nhà thừo Tộc Trần, các xưởng thủ công mỹ nghệ,...

* Em ấn tượng nhất với việc được cùng bố mẹ đến chợ Hội An thưởng thức nhiều món ngon và chụp ảnh kỷ niệm cùng du khách nước ngoài ở đó.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
GD

Ví dụ những di tích ở địa phương: Khu di tích Chín hầm (Huế), khu di tích Pác Bó (Cao Bằng), khu di tích cây đa Tân Trào (Tuyên Quang),...

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
GD

Tuỳ vào mỗi tỉnh thành, chọn địa điểm tiêu biểu, ví dụ như:

Hà Nội: Lăng Bác, Văn miếu Quốc Tử Giám, cầu Thê Húc, hồ Gươm, hồ Tây, chùa Một Cột,...

Thành phố Hồ Chí Minh: các bảo tàng văn hoá, địa đạo Củ Chi,...

Thành phố Đà Nẵng: Ngũ Hành Sơn, biển Mỹ Khê,...

Thừa Thiên Huế: biển Thuận An, nhà vườn An Hiên, Đại nội kinh thành Huế, Lăng Minh Mạng, chùa Huyền Không Sơn Thượng,...

Khánh Hoà: Viện hải dương học,...

v.v.v....

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
H24
23 tháng 10 2023 lúc 23:19

Bến nhà Rồng:

Bến nhà Rồng ban đầu là một thương cảng lớn ở Sài Gòn, được xây dựng từ năm 1864 trên sông Sài Gòn. Gọi là Bến Nhà Rồng vì ở đó có một tòa nhà mang lối kiến trúc phương Tây nhưng trên đỉnh lại được gắn hai con rồng nên được người dân gọi là Nhà Rồng. Đây cũng là công trình đầu tiên do Pháp xây dựng từ sau khi chiếm được Sài Gòn. Chính quyền Việt Nam Cộng Hòa đã cho tu bổ, sửa sang lại mái ngôi nhà và thay hai con rồng cũ thành mới với tư thế quay đầu ra sau năm 1955. Từ đó đến nay, kiến trúc của nơi đây hầu như được giữ nguyên vẹn.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
GD

Miền Bắc: 

Hồ Ba Bể - Bắc Kạn

Cao nguyên đá Đồng Văn - Hà Giang

Cây đa Tân Trào - Tuyên Quang

Cố đô Hoa Lư - Ninh Bình

Thành nhà Hồ - Thanh Hoá

Biển Mỹ Khê - Đà Nẵng

Đồi Vọng Cảnh - Thừa Thiên Huế

Thánh địa Mỹ Sơn - Quảng Nam

Biển Phan Thiết - Bình Thuận

Đèo Bảo Lộc - Lâm Đồng

v.v.v....

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
AT
9 tháng 8 2023 lúc 10:42

*Một số di sản văn hóa ở Hà Nội:

Gò Đống Đa
Văn Miếu – Quốc Tử Giám
Cột cờ Hà Nội
Chùa Một Cột
*Việc làm góp phần giữ gìn, bảo tồn, phát huy di sản văn hóa:

Tham gia các buổi dọn dẹp vệ sinh, chăm hoa, tỉa cây ở khu di tích
Hưởng ứng các lễ hội kỉ niệm hàng năm
Tuyên truyền, giới thiệu về giá trị lịch sử, văn hóa của di tích và nâng cao tinh thần bảo vệ, giữ gìn

*Ý nghĩa: góp phần bảo vệ, giữ gìn cảnh quan di tích lịch sử.

Bình luận (0)