Chọn một trong các địa danh dưới đây và nói những điều em biết về nơi đó.
Hãy giới thiệu về một địa danh (di tích lịch sử – văn hoá hoặc cảnh quan thiên nhiên) ở địa phương mà em biết theo gợi ý sau:
- Tên địa danh đó là gì?
- Địa danh đó ở đâu?
- Ở đó có những gì?
- Em ấn tượng nhất điều gì khi đến nơi đó?
Dựa vào trải nghiệm của các em để hoàn thành bài tập. Ví dụ:
* Tên địa danh: Phố cổ Hội An
* Địa danh đó ở tỉnh Quảng Nam.
* Ở đó có những căn nhà cổ mang đậm tính kiến trúc xưa cũ và độc đáo, như nhà cổ Phùng Hưng, nhà cổ Tấn Ký, nhà cổ Đức An, nhà thừo Tộc Trần, các xưởng thủ công mỹ nghệ,...
* Em ấn tượng nhất với việc được cùng bố mẹ đến chợ Hội An thưởng thức nhiều món ngon và chụp ảnh kỷ niệm cùng du khách nước ngoài ở đó.
Kể lại câu chuyện về một danh nhân ở địa phương (theo gợi ý dưới đây):
- Tên danh nhân.
- Danh nhân đó gắn với câu chuyện nào? Kể vắn tắt nội dung câu chuyện.
- Em học được điều gì từ danh nhân đó?
Tham khảo: Kể lại câu chuyện về Ngô Quyền
- Tên danh nhân: Ngô Quyền
- Câu chuyện:
+ Ngô Quyền quê ở tại Đường Lâm (Sơn Tây - Hà Nội), cha là Ngô Mân - một Hào trưởng có tài đức. Ngô Quyền thông minh, văn võ song toàn, được Dương Đình Nghệ gả con gái là Dương Thị Ngọc và cho cai quản đất Ái Châu (Thanh Hóa).
+ Năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo làm chủ tướng từ Quảng Đông theo đường biển ồ ạt tiến sang xâm lược nước ta. Trước vận nước lâm nguy, Ngô Quyền đã gấp rút chuẩn bị kế hoạch đối phó với quân Nam Hán. Vùng cửa sông Bạch Đằng được lựa chọn để bố trí trận địa đánh giặc.
+ Sau chiến thắng vang dội trên sông Bạch Đằng, Ngô Quyền lên ngôi vua, đóng đô ở Cổ Loa (Hà Nội), mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc.
- Điều em học hỏi được từ danh nhân: lòng yêu nước, tinh thần dũng cảm; thái độ chủ động, thông minh và tinh thần sáng tạo,…
Nói điều em biết về công việc của những người trong ảnh dưới đây:
Công việc của những người trong ảnh là bác sĩ. Họ làm những việc như chẩn đoán, chữa trị bệnh cho bệnh nhân.
Theo em, bài thơ Trong lời mẹ hát muốn nói về điều gì? Chọn câu trả lời dưới đây hoặc nêu ý kiến của em.
A. Những kỉ niệm thân thương thời thơ ấu.
B. Lòng biết ơn đối với cha mẹ.
C. Vẻ đẹp và ý nghĩa của những bài hát ru.
Theo em, bài thơ Trong lời mẹ hát muốn nói về lòng biết ơn đối với cha mẹ.
Chọn B.
Biết M hay tung tin nói xấu về mình với một số bạn trong lớp, H không biết xử sự như thế nào. Nếu là H, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây để bảo vệ danh dự, nhân phẩm của mình ?
A. Tố cáo M với cô giáo chủ nhiệm.
B. Nói xấu lại M như M đã nói xấu mình.
C. Nêu vấn đề ra trong buổi sinh hoạt lớp cuối tuần.
D. Trực tiếp nói chuyện và yêu cầu M phải cải chính những điều đã nói xấu về mình.
Biết M hay tung tin nói xấu về mình với một số bạn trong lớp, H không biết xử sự như thế nào. Nếu là H, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây để bảo vệ danh dự, nhân phẩm của mình?
A. Coi như không biết nên không nói gì.
B. Nói xấu lại M như M đã nói xấu mình.
C. Nêu vấn đề ra trong buổi sinh hoạt lớp cuối tuần.
D. Trực tiếp nói chuyện và yêu cầu M phải cải chính những điều đã nói xấu về mình.
Biết M hay tung tin nói xấu về mình với một số bạn trong lớp, H không biết xử sự như thế nào. Nếu là H, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây để bảo vệ danh dự, nhân phẩm của mình?
A. Coi như không biết nên không nói gì
B. Nói xấu lại M như M đã nói xấu mình
C. Nêu vấn đề ra trong buổi sinh hoạt lớp cuối tuần
D. Trực tiếp nói chuyện và yêu cầu M phải cải chính những điều đã nói xấu về mình
Biết M hay tung tin nói xấu về mình với một số bạn trong lớp, H không biết xử sự như thế nào. Nếu là H, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây để bảo vệ danh dự, nhân phẩm của mình?
A. Coi như không biết nên không nói gì.
B. Nói xấu lại M như M đã nói xấu mình.
C. Nêu vấn đề ra trong buổi sinh hoạt lớp cuối tuần.
D. Trực tiếp nói chuyện và yêu cầu M phải cải chính những điều đã nói xấu về mình
Đáp án D
Nếu là H, em sẽ Trực tiếp nói chuyện và yêu cầu M phải cải chính những điều đã nói xấu về mình để bảo vệ danh dự, nhân phẩm của mình
Lựa chọn một trong hai nhiệm vụ dưới đây:
1. Sưu tầm bài hát, câu thơ, ca dao, tục ngữ về thiên nhiên, con người ở địa phương em.
2. Vẽ một bức tranh về phong cảnh nơi em sống.
- Một số bài hát về Hà Nội:
+ Người Hà Nội (nhạc và lời: Nguyễn Đình Thi).
+ Nhớ mùa thu Hà Nội (nhạc và lời: Trịnh Công Sơn).
+ Có phải em mùa thu Hà Nội (lời: Tô Như Châu; nhạc: Trần Quang Lộc)
+ Nồng nàn Hà Nội (nhạc và lời: Nguyễn Đức Cường)
+ Hà Nội mùa vắng những cơn mưa (lời: Bùi Thanh Tuấn; nhạc: Trương Quý Hải)
- Một số câu ca dao về Hà Nội:
+ Mỗi năm vào dịp xuân sang/ Em về Triều Khúc xem làng hội xuân
+ Nhất cao là núi Ba Vì/ Nhất lịch, nhất sắc kinh kỳ Thăng Long
+ Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ/ Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn.
Vẽ tranh về phong cảnh Hà Nội: