Cung cấp cho 5kg đồng ở 200C một nhiệt lượng 57 000J.Nhiệt độ cuối cùng của đồng là
người ta cung cấp cho 5kg đồng một nhiệt lượng là 57000J, nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K a)hỏi đồng nóng thêm bao nhiêu độ. b)nhiệt độ ban đầu của đồng là bao nhiêu độ C ? biết nhiệt độ sau cùng của đồng là 70 độ C
a) Đồng nóng thêm:
57000:5:380=30(độ C)
b) Nhiệt độ ban đầu của đồng là:
70oC - 30oC=40oC
Phải cung cấp cho 2kg một kim loại ở 200C một nhiệt lượng 119,6kJ thì nhiệt độ của nó tăng lên đến 1500C. Tên kim loại là :
A. Nhôm. B. Chì. C. Đồng. D. Sắt
\(=>119600=2.C\left(150-20\right)=>C=460J/kgK\)=>Sắt
Vật làm bằng thép nha b đề sai rồi =))
Bài 5: Một nồi đồng có klg 400g chứa 5kg nước ở nhiệt độ 200C
1. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để cho nồi đồng ( k tính nước ) tăng tới 800C .Biết Cnước =380J/kg.K .
2.Tính nhiệt lượng cần thiết cho nồi nước tăng lên tới 800C biết Cnước=4200J/kg.K
1) Nhiệt lượng cần cung cấp để nồi đồng tăng nhiệt độ lên 80oC là:
Q1 = m1c1\(\Delta\)t1 (m1,c1, \(\Delta\)t1 là khối lượng, nhiệt dung riêng, sự thay đổi nhiệt độ của đồng)
400g = 0,4kg
=> Q1 = 0,4.380.(80-20)
=> Q1 = 9120 (J)
Vậy...
2) Nhiệt lượng cần cung cấp để nước trong nồi tăng nhiệt độ lên 80oC là:
Q2 = m2c2\(\Delta\)t (m2, c2, \(\Delta\)t2 là khối lượng, nhiệt dung riêng và sự thay đổi nhiệt độ của nước)
=> Q2 = 5.4200.(80-20)
=> Q2 = 1260000 (J)
Nhiệt lượng cần thiết để cho nồi nước tăng nhiệt độ lên 80oC là:
Q = Q1 + Q2 = 1260000 + 9120 = 1269120 (J)
Vậy...
Chúc bạn học tốt!
Bài 5
Tóm tắt:
m1= 400g= 0,4kg
m2= 5kg
t1= 20°C
t2= 80°C
1/ Nhiệt lượng cần thiết để nồi đồng tăng đến 80°C là:
Q1= m1*C1*\(\Delta t_1\)= 0,4*380*( 80-20)= 9120(J)
2/ Nhiệt lượng cần thiết để nước tăng đến 80°C là:
Q2= m2*C2*\(\Delta t_1\)=5*4200*(80-20)= 1260000(J)
Nhiệt lượng cần thiết cho cả nồi nước lên 80°C là:
Q= Q1+Q2= 9120+1260000= 1269120(J)
Cái đó là 200C
Câu 1 là 800C
Câu 2 là 800C
Người ta cung cấp cho 5kg đồng một nhiệt lượng là 57 kJ. Nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/Kg.K
a) Hỏi đồng nóng thêm mấy độ?
b) Nhiệt độ lúc sau của đồng là bao nhiêu độ C ? Biết nhiệt độ ban đầu là 25 độ C.
Tóm tắt :
\(m=5kg\)
\(Q=57kJ=57000J\)
\(c=380J/kg.K\)
\(t_1=25^oC\)
\(\Delta t=?\)
\(t_2=?\)
GIẢI :
a) Nhiệt độ nóng lên của đồng là :
\(\Delta t=\dfrac{Q}{m.c}=\dfrac{57000}{5.380}=30^oC\)
b) Nhiệt độ lúc sau của đồng là :
\(\Delta t=t_2-t_1\)
\(\Rightarrow t_2=\Delta t+t_1=30^oC+25^oC=55^oC\)
a)Độ tăng nhiệt độ của đồng:
Nhiệt lượng cung cấp cho đồng: Q = 57 kJ = 57 000 J
Ta có: Q = m.c.∆t hay 5.380.∆t = 57 000
Suy ra: ∆t = \(\dfrac{57000}{\text{5.380 }}\)= 300C
b)Nhiệt độ sau cùng của đồng:
Ta có \(\Delta t=t_2-t_1\)
hay \(t_2=\Delta t+t_1=30+25=55^0\)
Tính nhiệt dung riêng của một kim loại biết rằng phải cung cấp 5kg kim loại này ở 200C một nhiệt lượng khoảng 59kJ để nó nóng lên đến 50 độ C.
sửa 200C=200C
59kJ = 59000J
nhiệt dung riêng của một kim loại là
\(Q=m.c.\Delta t\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{59000}{5.\left(50-20\right)}=393,34\)J/kg.K
=>kim loại này là đồng
\(Q=59kJ=59000J\)
Độ tăng nhiệt độ: \(\Delta t=t_2-t_1=50-20=30^oC\)
Nhiệt dung riêng của chất:
\(Q=mc\Delta t\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m\cdot\Delta t}=\dfrac{59000}{5\cdot30}=393,33J\)/kg.K
Một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 0,1kg chứa 0,5kg nước ở 20 0 C . Người ta thả vào nhiệt lượng kế nói trên một thỏi đồng có khối lượng 0,2kg đã được đun nóng đến 200 0 C . Nhiệt độ cuối cùng của hệ thống là:
A. 28 , 2 0 C
B. 28 0 C
C. 27 , 4 0 C
D. 26 , 1 0 C
Đáp án: D
- Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế thu vào:
- Nhiệt lượng nước thu vào:
- Nhiệt lượng đồng tỏa ra:
- Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q = Q 1 + Q 2
một miếng hợp kim chì và đồng có khối lượng là 100g ở nhiệt độ 100 độ C. cung cấp nhiệt lượng 6,1 KJ cho miếng kim loại này thì nhiệt độ cuối cùng là 300 độ C. Bỏ qua sự mất mác nhiệt do môi trường, tìm khối lượng của mỗi kim loại trong hợp chất . Biết C chì và đồng là 130J/Kg.K, 380J/Kg.k.
Cho 5kg kim loại ở 200C được cung cấp 50kJ nhiệt lượng để nóng đến 50°C. Tính nhiệt dung của kim loại ?
tóm tắt
m=5kg
t1=200C
t2=500C
Q=50kJ=50000J
________________
c=?
giải
Nhiệt dung riêng của kim loại là:
\(Q=m.c\left(t_2-t_1\right)\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m.\left(t_2-t_1\right)}=\dfrac{50000}{5.\left(50-20\right)}\approx333,3\)(J/kg.K)
Một cục đồng có khối lượng 1kg được đun nóng đến 100 0 C . Sau đó người ta thả cục đồng vào một chậu sắt có khối lượng 500g đựng 2kg nước ở 20 0 C . Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường. Biết nhiệt dung riêng của đồng, sắt và nước lần lượt là: c 1 = 3 , 8 . 10 3 J / k g . K ; c 2 = 0 , 46 . 10 3 J / k g . K ; c 3 = 4 , 2 . 10 3 J / k g . K .
Tìm nhiệt độ cuối cùng của nước?
A. 40 0 C
B. 60 0 C
C. 33 , 45 0 C
D. 23 , 37 0 C
Đáp án : D
- Gọi t là nhiệt độ cân bằng của hệ
- Nhiệt lượng cục đồng tỏa ra khi hạ nhiệt từ 100 0 C đến t 0 C :
- Nhiệt lượng thùng sắt và nước nhận được để tăng nhiệt độ từ 20 0 C đến t 0 C :
- Theo phương trình cân bằng nhiệt , ta có:
Q 1 = Q 2 + Q 3
= 23 , 37 0 C