1) Nhiệt lượng cần cung cấp để nồi đồng tăng nhiệt độ lên 80oC là:
Q1 = m1c1\(\Delta\)t1 (m1,c1, \(\Delta\)t1 là khối lượng, nhiệt dung riêng, sự thay đổi nhiệt độ của đồng)
400g = 0,4kg
=> Q1 = 0,4.380.(80-20)
=> Q1 = 9120 (J)
Vậy...
2) Nhiệt lượng cần cung cấp để nước trong nồi tăng nhiệt độ lên 80oC là:
Q2 = m2c2\(\Delta\)t (m2, c2, \(\Delta\)t2 là khối lượng, nhiệt dung riêng và sự thay đổi nhiệt độ của nước)
=> Q2 = 5.4200.(80-20)
=> Q2 = 1260000 (J)
Nhiệt lượng cần thiết để cho nồi nước tăng nhiệt độ lên 80oC là:
Q = Q1 + Q2 = 1260000 + 9120 = 1269120 (J)
Vậy...
Chúc bạn học tốt!
Bài 5
Tóm tắt:
m1= 400g= 0,4kg
m2= 5kg
t1= 20°C
t2= 80°C
1/ Nhiệt lượng cần thiết để nồi đồng tăng đến 80°C là:
Q1= m1*C1*\(\Delta t_1\)= 0,4*380*( 80-20)= 9120(J)
2/ Nhiệt lượng cần thiết để nước tăng đến 80°C là:
Q2= m2*C2*\(\Delta t_1\)=5*4200*(80-20)= 1260000(J)
Nhiệt lượng cần thiết cho cả nồi nước lên 80°C là:
Q= Q1+Q2= 9120+1260000= 1269120(J)
Cái đó là 200C
Câu 1 là 800C
Câu 2 là 800C
À còn nữa, nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/KgK chứ không phải là nhiệt dung riêng của nước nhé