Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
AV
Xem chi tiết
H24
20 tháng 7 2019 lúc 12:08

\(1,A=\frac{1}{x^2+y^2}+\frac{1}{xy}=\frac{1}{x^2+y^2}+\frac{1}{2xy}+\frac{1}{2xy}\)

                                             \(\ge\frac{4}{\left(x+y^2\right)}+\frac{1}{\frac{\left(x+y\right)^2}{2}}\ge\frac{4}{1}+\frac{2}{1}=6\)

Dấu "=" <=> x= y = 1/2

Bình luận (0)
H24
20 tháng 7 2019 lúc 12:15

\(2,A=\frac{x^2+y^2}{xy}=\frac{x}{y}+\frac{y}{x}=\left(\frac{x}{9y}+\frac{y}{x}\right)+\frac{8x}{9y}\ge2\sqrt{\frac{x}{9y}.\frac{y}{x}}+\frac{8.3y}{9y}\)

                                                                                                  \(=2\sqrt{\frac{1}{9}}+\frac{8.3}{9}=\frac{10}{3}\)

Dấu "=" <=> x = 3y

Bình luận (0)
H24
20 tháng 7 2019 lúc 12:15

bài 3 min hay max ?

Bình luận (0)
DA
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
DH
18 tháng 7 2017 lúc 7:55

Áp dụng BĐT Cauchy có:

 S= \(\frac{1}{x}\)\(\frac{4}{y}\)+\(\frac{9}{z}\)\(\frac{1^2}{x}\)\(\frac{2^2}{y}\)+\(\frac{3^2}{z}\)>= \(\frac{\left(1+2+3\right)^2}{x+y+z}\)\(\frac{6^2}{1}\)=36

Vậy Min S=36

Bình luận (0)
NT
18 tháng 7 2017 lúc 9:38

cái đó là bđt schwarts Đ à

Bình luận (0)
PD
14 tháng 2 2018 lúc 15:40

đàm thi hương sai chắc luôn 

cô si dạng akuma xảy ra khi các số hạng = nhau nhé

nếu m làm như vậy thì dấu = xảy ra khi x=y=z=1/3

thay số ta được

\(\frac{1}{\left(\frac{1}{3}\right)}+\frac{4}{\left(\frac{1}{3}\right)}+\frac{9}{\left(\frac{1}{3}\right)}=36\)

\(\frac{14}{\left(\frac{1}{3}\right)}=36\)

\(\frac{14}{\frac{1}{3}}=\frac{14.3}{1}=\frac{42}{1}\) sai

Bình luận (0)
MN
Xem chi tiết
TA
1 tháng 8 2017 lúc 22:02

2. Xem tại đây

1.  \(P=\frac{1}{\sqrt{x.1}}+\frac{1}{\sqrt{y.1}}+\frac{1}{\sqrt{z.1}}\)

\(\ge\frac{1}{\frac{x+1}{2}}+\frac{1}{\frac{y+1}{2}}+\frac{1}{\frac{z+1}{2}}\)

\(=\frac{2}{x+1}+\frac{2}{y+1}+\frac{2}{z+1}\ge\frac{2.\left(1+1+1\right)^2}{x+y+z+3}=\frac{18}{3+3}=3\)

Đẳng thức xảy ra  \(\Leftrightarrow x=y=z=1\)

Bình luận (0)
H24
1 tháng 8 2017 lúc 22:13

1 ) có cách theo cosi đó 

áp dụng cosi cho 3 số dương ta có \(\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}}+x\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{\sqrt{x}}\times\frac{1}{\sqrt{x}}\times x}=3\sqrt[3]{1}=3\)(1)

\(\frac{1}{\sqrt{y}}+\frac{1}{\sqrt{y}}+y\ge3\)(2)

\(\frac{1}{\sqrt{z}}+\frac{1}{\sqrt{z}}+z\ge3\)(3)

cộng các vế của (1),(2),(3), đc \(2\left(\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{y}}+\frac{1}{\sqrt{z}}\right)+\left(x+y+z\right)\ge9\Rightarrow2P+3\ge9\Rightarrow P\ge3\)

minP=3 khi x=y=z=1

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
AN
2 tháng 12 2016 lúc 6:26

Mình gợi ý để bạn được người khác giúp nhé. Khi đăng bài bạn nên đăng từng câu. Đừng đăng nhiều câu cùng lúc vì nhìn vô không ai muốn giải hết. Giờ bạn tách ra từng câu đăng lại đi. Sẽ có người giúp đấy

Bình luận (0)
NH
1 tháng 12 2016 lúc 22:57

Các bạn ơi giúp mình với ạ, cảm ơn nhiều!

Bình luận (0)
H24
2 tháng 12 2016 lúc 6:37

dong y quan diem @aliba

bo xung them. nhieu qua khi tra loi phan cau hoi troi len khoi man hinh =>" ko nhin duoc de bai"

(da khong biet lai con luoi dang cau hoi nua)

Bình luận (0)
PD
Xem chi tiết
H24
25 tháng 4 2020 lúc 13:01

Áp dụng BĐT Cauchy - schwarz ta có

\(P=\frac{4}{x}+\frac{9}{y}=\frac{2^2}{x}+\frac{3^2}{y}\ge\frac{\left(2+3\right)^2}{x+y}=25\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TX
Xem chi tiết
AN
12 tháng 10 2017 lúc 14:46

Ta có: 

\(\frac{1}{2x+y+z}=\frac{1}{x+x+y+z}\le\frac{1}{16}\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)=\frac{1}{16}\left(\frac{2}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\left(1\right)\)

Tương tự ta có: 

\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x+2y+z}\le\frac{1}{16}\left(\frac{1}{x}+\frac{2}{y}+\frac{1}{z}\right)\left(2\right)\\\frac{1}{x+y+2z}\le\frac{1}{16}\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{2}{z}\right)\left(3\right)\end{cases}}\)

Từ (1), (2), (3) ta có:

\(\Rightarrow M\le\frac{1}{16}\left(\frac{4}{x}+\frac{4}{y}+\frac{4}{z}\right)=\frac{1}{16}.4.4=1\)

Bình luận (0)
AN
12 tháng 10 2017 lúc 15:23

Để đơn giản bài toán thì ta xét trường hợp cá biệt. \(x=y\) thì đề ban đầu trở thành.

\(x,z>0,\frac{2}{x}+\frac{1}{z}=4\)

Đễ thấy \(\frac{1}{z}< 4\)

\(\Leftrightarrow z>0,25\)

Với \(z\) càng gần bằng 0,25 thì \(\frac{1}{z}\)càng gần với 4

\(\Rightarrow\frac{2}{x}=4-\frac{1}{z}\) càng gần = 0 

\(\Rightarrow x\)càng lớn

\(\Rightarrow M\) càng bé nhưng giá trị chỉ dần về 0 chứ không thể bằng 0 được. 

Vậy đề trên là sai. 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DA
Xem chi tiết
TN
15 tháng 3 2017 lúc 20:27

Đặt \(\hept{\begin{cases}2^x=a\\2^y=b\end{cases}}\) thì ta có: \(A=\frac{1+ab}{1+a^2}+\frac{1+ab}{1+b^2}\)

Ta cần chứng minh \(2\) là GTNN của A (khi x=1,02171...;y=1,02171... và x=y=1,04019...)

\(\Leftrightarrow\left(1+ab\right)\left(\frac{1}{1+a^2}+\frac{1}{1+b^2}\right)\ge2\)

Và điều này tương đương với \(\frac{\left(ab-1\right)\left(a-b\right)^2}{\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)}\ge0\)

Cái này đúng nếu \(ab\ge1\)

Bình luận (0)