tại sao lại hợp với v2 gốc 26 độ vậy
S có phải là gốc axit ko?Vậy tại sao lại có axit H2S
=S mới là gốc axit còn S chỉ là phi kim thôi bạn nhé.
Với cùng độ to của âm như nhau, trong trường hợp nào ta nghe được rõ hơn: Trong phòng họp đóng kín cửa hay ở ngoài trời? Tại sao lại như vậy?
Với cùng độ to của âm như nhau, ta nghe được rõ hơn khi ở trong phòng họp đóng kín cửa. Vì khi đó âm thanh ít bị hấp thụ, âm tới tường bị phản xạ truyền đến tai ta cùng lúc với âm trực tiếp nên ta nghe rõ hơn. Còn khi ở ngoài trời, âm thanh chỉ truyền đi, và bị môi trường hấp thụ, không có âm phản xạ nên nghe không rõ bằng.
tại sao mức độ gây hại của alen đột biết lại phụ thuộc vào môi trường và tổ hợp gen vậy ạ
- Mức độ gây hại của ĐB phụ thuộc vào đk môi trường cũng như tổ hợp gen .
Vd: ĐB gen kháng thuốc trừ sâu ở côn trùng. Trong đk môi trường không có thuốc trừ sâu thì có hại vì làm cơ thể phát triển yếu, nhưng trong đk có thuốc trừ sâu thì lại trở thành có lợi do kháng được thuốc làm cơ thể phát triển tốt hơn.
mọi người ơi , mình tự học trước nên không hiểu lắm
tại sao sin215 độ cộng với sin275 độ lại bằng 1 vậy ạ ??
\(sin^215^o+sin^275^o=sin^215^o+cos^215^o=1\)
\(\sin^215^0+\sin^275^0=\sin^275^0+\cos^275^0=1\)
Hình vẽ là đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe máy I và II xuất phát từ A chuyển động thẳng đều đến B. Gốc tọa độ O đặt tại A . Gọi v1, v2 lần lượt là tốc độ của xe I và II. Tổng (v1 + v2) gần giá trị nào sau đây?
A. 100km/h.
B. 64km/h.
C. 120km/h.
D. 81km/h.
Hình vẽ là đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe máy I và II xuất phát từ A chuyển động thẳng đều đến B. Gốc tọa độ O đặt tại A . Gọi v1, v2 lần lượt là tốc độ của xe I và II. Tổng (v1 + v2) gần giá trị nào sau đây?
A. 100km/h.
B. 64km/h.
C. 120km/h.
D. 81km/h.
Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox với chu kỳ T = 2s. Gốc O trùng với vị trí cân bằng. Tại thời điểm t1 vật có li độ x 1 , tại thời điểm t 2 = t 1 + 0,5s vận tốc của vật là v 2 = b cm/s. Tại thời điểm t 3 = t 2 + 1s vận tốc của vật là v 3 = b + 8π cm/s. Li độ x 1 có độ lớn gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 4,2cm
B. 3,5cm
C. 5,5cm
D. 4,8cm
trộn 5000gam nước ở nhiệt độ 20 độ c với 1 kg nước ở nhiệt độ 80 độ c hỏi:
a, nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là bao nhiêu?
b,trong thực tế nhiệt độ của hỗn hợp nước là 27 độ c .Hãy giải thích tại sao lại có sự chênh lệch như vậy
a, Đổi 5000g=5kg =>m2=5kg
Ta có công thức: Q tỏa = Q thu
<=> m1.c.(t1-t) = m2.c.(t-t2)
<=> m1.((t1-t) = m2.(t-t2)
<=> 1.(80-t) = 5.(t-20)
<=> 80-t = 5t-100 <=> 80+100 = 5t+t
<=> 180 = 6t => t = 180:6 = 30(*C)
Vậy nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là 30*C
b, Vì trong quá trình truyền nhiệt đã có sự hao phí nhiệt ra môi trường bên ngoài
các bác ơi giúp với
mai thi rồi .còn phải học nữa
Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và giao tử cái lại tạo được các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc?
Do sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng trong giảm phân và sự tổ hợp ngẫu nhiên của các giao tử này trong thụ tinh đã tạo nên các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc.