Đà Nẳng từ nửa sau thế kỷ XIX đến năm 1919
lịch sử địa phương 8 bài 5
Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á là ý nào dưới đây?
A. Từ thế kỷ VII đến thế kỷ X.
B. Nửa sau thế kỷ X đến đầu thế kỷ XVIII.
C. Từ thế kỷ I đến đầu thế kỷ X.
D. Nửa sau thế kỷ XIII đến giữa thế kỷ XIX.
sự giống nhau của phong trào công nhân nửa đầu thế kỷ XIX và phong trào công nhân từ năm 1848 đến năm 1870
Điểm giống nhau:
- Đều xảy ra mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và vô sản.
- Đều do giai cấp công nhân lãnh đạo với mục tiêu là đòi tăng lương, giảm giờ làm.
Bài học kinh nghiệm lớn nhất rút ra cho cách mạng Việt Nam từ sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX đến những năm đầu thế kỷ XX là gì?
A. Phải sử dụng sức mạnh của cả dân tộc để giải quyết vấn đề dân tộc và giai cấp.
B. Phải giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và giai cấp.
C. Phải có đường lối đấu tranh đúng đắn.
D. Phải xây dựng được một mặt trận thống nhất dân tộc để đoàn kết toàn dân
Đáp án C
- Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX đấu tranh theo khuynh hướng phong kiến dưới sự lãnh đạo của các văn thân, sĩ phu yêu nước.
- Các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu yêu nước thức thời.
=> Các phong trào đấu tranh hai theo khuynh hướng trên đều thất bại hoặc chưa đạt được nhiều thành quả đã chứng tỏ sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo => Bài học kinh nghiệm lớn nhất là cần xác định đúng đắn giai cấp lãnh đạo và đường lối đấu tranh đúng đắn thì cách mạng mới thành công.
Bài học kinh nghiệm lớn nhất rút ra cho cách mạng Việt Nam từ sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX đến những năm đầu thế kỷ XX là gì?
A. Phải sử dụng sức mạnh của cả dân tộc để giải quyết vấn đề dân tộc và giai cấp
B. Phải giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và giai cấp
C. Phải có đường lối đấu tranh đúng đắn
D. Phải xây dựng được một mặt trận thống nhất dân tộc để đoàn kết toàn dân
Đáp án C
- Các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX đấu tranh theo khuynh hướng phong kiến dưới sự lãnh đạo của các văn thân, sĩ phu yêu nước.
- Các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu yêu nước thức thời.
=> Các phong trào đấu tranh hai theo khuynh hướng trên đều thất bại hoặc chưa đạt được nhiều thành quả đã chứng tỏ sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo => Bài học kinh nghiệm lớn nhất là cần xác định đúng đắn giai cấp lãnh đạo và đường lối đấu tranh đúng đắn thì cách mạng mới thành công
1. Vai trò của Nguyễn Huệ đối với đất nước ta?
2. Văn hóa dân tộc giữa thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX?
3. Sự thành lập vương triều Nguyễn?
4. Nguyễn nhân bùng nổ phong trào Tây Sơn?
5. Nhà Nguyễn được thành lập như thế nào?
6. _ Văn học và nghệ thuật nữa thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX.
_ Sử- địa lý- y học nữa thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX.
Từ nửa thế kỷ 18 đến thế kỷ XIX khu vực Đông Nam á có đặc điểm gì
Từ nửa thế kỷ 18, là thời kỳ suy yếu của các quốc gia cổ đại Đông Nam Á.
Con đường cải cách của Nhật Bản cuối Thế kỷ XIX đã ảnh hưởng như thế nào đến phong trào yêu nước ở Việt Nam trong những năm đầu Thế kỷ XIX? Những hạn chế trong việc tiếp thu ảnh hưởng nói trên? Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam thời kỳ hội nhập.
bài học :
Bài học quan trọng nhất là phải luôn phát huy cao độ tinh thần độc lập tự chủ, tự lực tự cường đi đôi với tăng cường đoàn kết và mở rộng hợp tác quốc tế; kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; xác định đúng, đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu; có cách nhìn đúng đắn, linh hoạt về đối tượng và đối tác trong bối cảnh mới.
Bài học về thường xuyên đổi mới tư duy đối ngoại: Điều này chỉ có thể có được bằng việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo lý luận Mác - Lê-nin và tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, mà nổi bật là nguyên tắc "dĩ bất biến, ứng vạn biến", "thêm bạn bớt thù". Quá trình đổi mới tư duy phải luôn gắn chặt với hoàn cảnh thực tế, yêu cầu nhiệm vụ cấp thiết của đất nước, trên quan điểm nhìn nhận Việt Nam là một bộ phận của thế giới, có sự gắn bó, tác động qua lại mật thiết với thế giới bên ngoài. Đổi mới tư duy đối ngoại thể hiện ở cách nhìn nhận, tiếp cận mới khi đánh giá, dự báo tình hình thế giới, xu thế của thế giới, thời đại.
Bài học về công tác lý luận, nghiên cứu chiến lược, dự báo tình hình:
Từ những nội dung về cuộc kháng chiến chống pháp nửa sau thế kỷ XIX của quân, dân triều Nguyễn và những thắng lợi trong lịch sử dân tộc trước các thế lực ngoại xâm. Em hãy: 1. chỉ ra những bài học quý giá cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc của nước ta hiện nay. 2. Chỉ ra những trách nhiệm của bản thân mình trong sự nghiệp chung của đất nước hiện nay.
Tinh thần yêu nước, tự lực, cương quyết, không khuất phục trước áp bức, đòi bảo vệ và phát triển quốc gia bằng mọi giá.
Đoàn kết dân tộc, liên kết giữa các dân tộc trong nước để đánh bại các thế lực xâm lược.
Quyết tâm, kiên trì trong cuộc chiến dài hơi để thành công và bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ đất nước.
Nhiệm vụ của bản thân mình trong sự nghiệp chung của đất nước hiện nay bao gồm:Hiểu biết, hiểu biết và đề cao tinh thần yêu nước, tự lực, cương quyết trong bảo vệ và phát triển đất nước.
Thực hiện tốt nhiệm vụ, trách nhiệm được giao trong công việc, học tập và cuộc sống.
Tích cực tham gia và đóng góp vào các hoạt động xã hội, đặc biệt là các hoạt động có tính chất xây dựng và phát triển đất nước.
Thực hiện nhiệm vụ của một công dân trung thành, tôn trọng luật pháp, đóng góp một phần vào việc bảo vệ an ninh, trật tự trong đất nước.
Tổng quát những nét chính trong lịch sử phát triển của văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX. Tên một số tác giả nổi tiếng mà các em biết?
Tổng quát những nét chính trong lịch sử phát triển của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến nay.Văn học kỳ này được chia thành mấy giai đoạn? Tên một số tác giả nổi tiếng mà các em biết?