DK

Những câu hỏi liên quan
NQ
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
NH
21 tháng 8 2023 lúc 17:00

Khi cộng vào tử số và mẫu số của phân số đã cho cùng một số tự nhiên thì hiệu của mẫu số và tử số không đổi và bằng:

                                     11 - 2  = 9

Ta có sơ đồ:  loading...

Theo sơ đồ ta có: Tử số lúc sau là: 9:(7-4)\(\times\) 4 = 12

Số cần thêm vào tử số và thêm vào mẫu số là: 12 - 2 = 10 

                                      ĐS...

 

    

            

Bình luận (0)
DB
21 tháng 8 2023 lúc 17:15

10

Bình luận (0)
NP
17 tháng 11 2024 lúc 15:55

                                    Giải

    Hiệu giữa mẫu số và tử số ban đầu là:

        11 - 2 = 9

    Khi cộng thêm vào tử số và mẫu số của phân số đã cho cùng một số tự nhiên nào đó thì hiệu giữa mẫu số và tử số lúc sau không đổi vẫn là 9

    Ta chia tử số lúc sau là 4 phần bằng nhau thì mẫu số lúc sau là 7 phần như thế

    Hiệu số phần bằng nhau là:

           7 - 4 = 3 (phần)

    Giá trị 1 phần là:

           9 : 3 = 3

    Tử số lúc sau là:

          3 x 4 = 12

    Số cần tìm là:

          12 - 2 = 10

                  Đáp số: 10

         

Bình luận (0)
TS
Xem chi tiết
TS
Xem chi tiết
MT
23 tháng 3 2023 lúc 12:01

repeat 8[repeat 3[fd 100 rt 120]fd 100 lt 360/8]

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NN
25 tháng 10 2023 lúc 20:33

Bài thơ Về thăm mẹ của Đinh Nam Khương là một bài thơ lục bát nói về tình cảm của người con dành cho mẹ khi nhìn thấy cuộc sống của mẹ từ những “chuyện giản đơn thường ngày”. Thơ lục bát vẫn gắn liền với ca dao, thể hiện đời sống và tâm tình của người Việt. Khi nói về những hình ảnh cuộc sống của mẹ, với những hình ảnh giản dị, vốn quen thuộc với người dân Việt Nam, cùng với việc bộc lộ tình cảm thì lục bát là một lựa chọn phù hợp. Dùng lục bát để thể hiện tình cảm tưởng như là điều đã quen thuộc, rất dễ rơi vào sáo mòn, nhưng tác giả bài thơ vẫn thể hiện được sự độc đáo về mặt nghệ thuật. Điển hình là cụm từ “òa cơn mưa”. “Òa” vốn là từ dùng để chỉ trạng thái biểu cảm của con người, ở đây lại được dùng cho “trời”. Vậy là con người xúc động sẽ òa khóc, còn trời xúc động thì “đang yên vậy” sẽ “òa cơn mưa”. Cơn mưa của trời xét trong chỉnh thể bài thơ là một hiện tượng tự nhiên, để sau đó: “Chum tương mẹ đã đậy rồi/ Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa”. Song, với một từ “òa”,  hình ảnh cơn mưa lúc này không còn chỉ là hiện tượng tự nhiên mà nó đã là một chỉ dấu cho những điều gây xúc động được liệt kê ở phía sau đó như: áo tơi “lủn củn khoác hờ người rơm”, “cái nơm hỏng vành”, … Có thể nói tác giả đã rất khéo dùng hiện tượng tự nhiên để nói lên tình cảm của mình, hay cách khác, tác giả đã ngụ trong cảnh vật cái tình muốn gửi gắm. Bài thơ Về thăm mẹ nếu thiếu từ “òa” sẽ vẫn hay bởi cái nhìn của tác giả về hình ảnh người mẹ và cuộc sống của mẹ bình dị làm xúc động chủ thể trữ tình – người con. Nhưng có thêm từ “òa”, bài thơ đã tạo được điểm sáng về nghệ thuật.

NHỚ TICK NHA

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
PT
25 tháng 11 2023 lúc 14:17

 

 

1. Lý do lựa chọn đề tài

Thơ Đường luật là một thể loại thơ phổ biến trong văn học các nước khu vực văn hóa Đông Á thời trung đại (bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam). Thơ Đường luật chú trọng đối với nghệ thuật đối khá đa dạng. Thể loại này có quy tắc phức tạp và chặt chẽ thể hiện ở: luật, niêm, vần, đối và bố cục. Tìm hiểu đặc điểm hình thức thơ Đường luật là cơ sở giúp ta khám phá sự đổi mới, cách tân của thơ Nôm Đường luật của Việt Nam sau này.

2. Mục đích và phương pháp nghiên cứu

a. Mục đích nghiên cứu:

+ Nghiên cứu đặc điểm hình thức thơ Nôm Đường luật tạo tiền đề khám phá sự đổi mới, cách tân của thơ Nôm Đường luật của Việt Nam.

b. Đối tượng nghiên cứu:

+ Những bài thơ Đường luật đã học: Bánh trôi nước, Qua đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà, Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá ở Côn Lôn,...

+ Đặc điểm hình thức thơ Đường luật.

c. Phương pháp nghiên cứu

+ Phương pháp phân tích, so sánh.

+ Phương pháp tổng hợp, khái quát.

 

B. Nội dung nghiên cứu

 

1. Phân loại các bài thơ Đường luật trong chương trình Ngữ văn THCS và THPT theo thể loại.

Trong chương trình Ngữ văn THCS và THPT, những bài thơ Đường luật được đưa vào sách giáo khoa chủ yếu thuộc ba thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật, thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật. Chúng ta có thể phân loại các bài thơ Đường luật được học trong nhà trường theo thể thơ như sau:

- Thơ thất ngôn bát cú Đường luật: "Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến", "Cảm xúc mùa thu - Đỗ phủ", ''Qua đèo ngang - Bà Huyện Thanh Quan", "Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến".

- Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật: "Sông núi nước Nam - chưa rõ tác giả", "Rằm tháng giêng - Hồ Chí Minh", "Thiên trường vãn vọng - Trần Nhân Tông", "Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương", "Tỏ lòng - Phạm Ngũ Lão".

- Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật: "Phò giá về kinh - Trần Quang Khải", "Tĩnh dạ tứ - Lý Bạch", "Quốc tộ - Thiền sư Đỗ Pháp Thuận".

2. Bố cục bài thơ Đường luật

Tìm hiểu bố cục bài thơ Đường luật sẽ giúp chúng ta tiếp cận gần hơn tới nội dung tác phẩm. Bài nghiên cứu chú trọng phân tích bố cục 3 thể loại thơ Đường luật học trong chương trình Ngữ văn THCS và THPT: thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt:

- Thất ngôn bát cú Đường luật: gồm có 4 phần: Đề (Câu 1, 2) - thực (Câu 3, 4) - luận (Câu 5, 6) - kết (Câu 7, 8).

- Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật: gồm 4 phần: Khai - thừa - chuyển - hợp.

- Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật: gồm 4 phần: Đề - thực - luận - kết.

3. Cách gieo vần

Cách gieo vần trong bài thơ Đường luật được tuân thủ chặt chẽ. Trong bài thơ thất ngôn bát cú, tác giả cần hiệp vần bằng ở tiếng cuối cùng câu 1, 2, 4, 6, 8, ví dụ trong bài thơ "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến: Tác giả gieo vần "a" ở cuối các câu 1, 2, 3, 4, 8 lần lượt là: "nhà" - "xa" -"gà" - "hoa" - "ta". Hay trong bài thơ "Qua đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quanh, nhà thơ cũng gieo vần "a" ở các câu 1, 2, 4, 6, 8 lần lượt là: "tà" - "hoa" - "nhà" - "gia" - "ta".

Đối với thể thất ngôn tứ tuyệt (thể tuyệt cú), nhà thơ chỉ gieo vần bằng duy nhất ở các câu 1, 2, 4, ví dụ trong bài thơ "Tỏ lòng" của Phạm Ngũ Lão, ta có thể nhận thấy cách gieo vần này: "thu" - "ngưu" - "hầu".

4. Đối

"Đối" trong thơ Đường luật được thể hiện một cách phong phú và đa dạng. Đặc biệt trong bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật, hai câu thực và câu luận thường đối nhau. Ngoài đối ý thơ, phép đối còn được thể hiện qua từ ngữ (từ loại), hình ảnh,... Nếu đối giữa hai vế trong một câu người ta gọi là "tiểu đối". Đối giữa các câu thơ với nhau được gọi là "đại đối". Căn cứ vào sự tương phản hay thuận chiều trong vế đối, người ta chia thành hai loại đối chính: đối tương phản và đối tương đồng.

5. Niêm, luật

"Niêm" trong bài thơ thất ngôn bát cú được quy định chặt chẽ: câu 1 niêm với câu 8, câu 2 niêm với câu 3, câu 4 niêm với câu 5 và câu 6 niêm với câu 7. Còn luật là sự đối nhau về bằng - trắc trong một liên. Trong câu thơ, tiếng thứ nhất, thứ ba và thứ năm không quá lưu ý đến bằng trắc. Tiếng hai, bốn, sáu phải đối về mặt âm thanh. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt tuân thủ quy định niêm, luật như thể thất ngôn bát cú.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NT
15 tháng 12 2023 lúc 21:44

a: \(\left(x+10\right)\left(x-5\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+10=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-10\\x=5\end{matrix}\right.\)

b: \(\left(2x+10\right)\left(4+x\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x+10=0\\4+x=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=-5\end{matrix}\right.\)

c: \(\left(4x+20\right)\left(12x-24\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}4x+20=0\\12x-24=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=-20\\12x=24\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=2\end{matrix}\right.\)

d: \(\left(x-2024\right)\left(4x+4\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2024=0\\4x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2024\\4x=-4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=2024\end{matrix}\right.\)

e: \(\left(2x-6\right)\left(7+x\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-6=0\\x+7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=6\\x=-7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-7\end{matrix}\right.\)

g: (4x+8)(6-x)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}4x+8=0\\6-x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x=6\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=6\end{matrix}\right.\)

h: (2x+2)(4x-8)=0

=>2(x+1)*4*(x-2)=0

=>(x+1)(x-2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)

i: (2x-2024)(8x-16)=0

=>\(2\left(x-1012\right)\cdot8\cdot\left(x-2\right)=0\)

=>\(\left(x-1012\right)\left(x-2\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1012=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1012\\x=2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết

làm lạo cái j?

hông hiểu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
MK
12 tháng 7 2021 lúc 8:37

bạn cứ ấn lại vào cái bài bạn vừa làm xong bấn làm lại là đc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DT
12 tháng 7 2021 lúc 13:02

@Monsieur kite không có nút làm lại bài tại vì đây là bài cô giáo lớp mình giao ;-;

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HL
Xem chi tiết
TP
17 tháng 11 2021 lúc 13:44

Tham khảo

Dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Đất mũi Cà Mau đẹp như một bức tranh sơn màu phong thủy hữu tình. Mảnh đất này đã đi vào thơ ca, nhạc hoạ và nổi tiếng anh dũng kiên cường trong những cuộc kháng chiến chống xâm lăng, bảo vệ Tổ quốc. Đây là mảnh đất rộng lớn, hùng vĩ, giàu sức sống hoang dã. Ta có thể dễ dàng bắt gặp hình ảnh những con kênh, con rạch chằng chịt còn nguyên vẻ hoang sơ, huyền bí. Bên cạnh vẻ đẹp hấp dẫn của cảnh sắc thiên nhiên là cảnh cuộc sống đông vui, tấp nập của chợ Năm Căn, nét văn hóa độc đáo của người dân vùng sông nước. Đây là vùng đất vô cùng đẹp mà bất cứ chúng ta ai cũng muốn được đặt chân đến.

Bình luận (0)