tìm những cái nói giảm nói tránh trong những bài nghị luận của lớp 8
Tìm những chi tiêt nói giảm nói tránh trong tác phẩm "Cô bé bán diêm" và nêu tác dụng của nó
- Biện pháp nói giảm nói tránh trong đoạn văn là: Họ đã về chầu thượng đế.
-Tránh cho người đọc cái cảm giác ghế sợ, đau buồn và thương tiếc trước cái chết của cô bé.
Xác định biện pháp tu từ nói giảm nói tránh trong những câu sau cách nói giảm nói tránh trong mỗi trường hợp đó biểu thị điều gì chị ra tác dụng của chúng
a. Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm và gãi rôm ở sống lưng cho mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng
b. Bỗng lòe chớp đỏ/ Thôi rồi Lượm ơi /Chú đồng chí nhỏ /Một dòng máu tươi
c. Nhưng nói ra làm gì nữa! Lão Hạc ơi ! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão
Xác định biện pháp tu từ nói giảm-nói tránh trong những câu sau. Cách nói giảm - nói tránh trong môi trường hợp đó biểu thị điều gì? Chỉ ra tác dụng của chúng.
a) Có người thợ dựng thành đồng
Đã yên nghỉ tận sông Hồng, mẹ ơi!
(Thu Bồn)
b) Ông mất năm nao, ngày độc lập
Buồm cao đỏ sóng bóng cờ sao
Bà “về” năm đói, làng treo lưới
Biển động: Hòn Mê, giặc bắn vào...
(Tố Hữu)
c) Năm ngoái, cụ Bọ Ngựa già yếu đã khuất núi. (Tô Hoài)
Câu | Biện pháp tu từ nói giảm - nói tránh | Điều muốn biểu thị | Tác dụng |
a | yên nghỉ tận sông Hồng | cái chết | Làm cho cách diễn đạt trở nên tế nhị, ý tứ, trang trọng, khiến cho cái chết đau buồn trở thành một sự hào hùng, mang dáng vẻ sử thi. |
b | mất, về | cái chết | Tránh gây cảm giác quá đau buồn, nặng nề khi nói về cái chết của "ông" và "bà". |
c | khuất núi | cái chết | Làm cho cách diễn đạt trở nên tế nhị, tránh sự thô tục, thiếu lịch sự về cái chết của cụ Bọ Ngựa già yếu. |
1.Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, thơ văn có sử dụng cách nói giảm nói tránh.
2.So sánh nói giảm, nói tránh với nói quá.
1. Gió đưa cây cải về trời
Rau răm ở lại chịu lời đắng cay.
2. Chàng ơi giận thiếp làm chi
Thiếp như cơm nguội đỡ khi đói lòng.
3. Bài thơ " LƯỢM" của Tố Hữu ấy
TK
2.
– Giống nhau:
+ Không nói đúng thực tế của sự việc, hiện tượng.
+ Cả 2 đều là biện pháp tu từ thường được sử dụng trong giao tiếp hàng ngày, trong văn học thơ ca.
– Khác nhau:
+ Nói quá nhằm phóng đại sự việc lên, làm tăng thêm sự nổi bật của vấn đề cần nói, tạo ấn tượng mạnh cho người nghe.
+ Còn nói giảm nói tránh thì làm giảm bớt đi so với thực tế nhằm giúp sự việc hiện tượng trở nên nhẹ nhàng hơn, lịch sự hơn hoặc tâm lý hơn qua đó người nghe cảm thấy dễ chịu hơn.
Trong những ngày này, thế giới nói chung và việt nam nói riêng đang chung tay chống đại dịch COVID-19. Dựa vào hiểu biết của mình, em hãy viết đoạn văn nghị luận để chỉ rõ mối nguy hại của dịch bệnh này nà nêu các biện pháp phòng tránh của bản thân.
giúp mk với mọi người
Trong những ngày này, thế giới nói chung và việt nam nói riêng đang chung tay chống đại dịch COVID-19. Dựa vào hiểu biết của mình, em hãy viết đoạn văn nghị luận để chỉ rõ mối nguy hại của dịch bệnh này nà nêu các biện pháp phòng tránh của bản thân.
giúp mk với mọi người
Trong những ngày này, thế giới nói chung và việt nam nói riêng đang chung tay chống đại dịch COVID-19. Dựa vào hiểu biết của mình, em hãy viết đoạn văn nghị luận để chỉ rõ mối nguy hại của dịch bệnh này nà nêu các biện pháp phòng tránh của bản thân.
giúp mk với mọi người
Hãy viết một đoạn văn nghị luận ngắn nói về ý thức phòng tránh dịch bệnh corona cho bản thân và những người xung quanh.
Help me!!!
Hãy vận dụng cách nói giảm nói tránh để đặt năm câu đánh giá trong những trường hợp khác nhau.
- Nó học chưa được tốt lắm.
- Con dạo này chưa được ngoan lắm.
- Anh nói chưa đúng lắm.
- Sức khỏe của nó không được tốt lắm.
- Bạn ấy chưa được nhanh lắm.