Viết 1 đoạn văn ngắn vs chủ đề là kết quả hc ns lên thái độ vs tinh thần học tập rèn luyện hằng ngày của bạn (sự dụng biện pháp ns quá hoặc ns giảm ns tránh)
Viết 1 đoạn văn ngắn vs chủ đề là kết quả hc ns lên thái độ vs tinh thần học tập rèn luyện hằng ngày của bạn (sự dụng biện pháp ns quá hoặc ns giảm ns tránh)
Viết đoạn văn : 5-7 câu chủ đề về văn hóa giao tiếp có sử dụng biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh
Những biệt ngữ xã hội được in đậm sau nghĩa là gì? Tầng lớp nào dùng những biệt ngữ xã hội này?
a) Nobita, em lại ăn trứng ngỗng nữa rồi hả?!
b) OTP của tôi (theo quan điểm cá nhân)
c) Và mình cảm thấy những bình luận như thế thường đến từ những thành phần fan trẩu, fan hùa theo số đông, cũng có thể là những bạn chưa xem hết phim để cảm nhận rõ hơn về nhân vật
d) Bé nắng có tội tình gì đâu mà lại đi "khen bé dâu tây, chửi bé nắng"
Bài tập 2: Trong các tình huống sau, em lựa chọn cách nói như thế nào?
a. Bạn hào hứng khoe em một chiếc áo mới mà bạn tự cho là rất đẹp, còn em lại thấy chiếc áo có phần hở hang nên em không thích
b. Ai đó khoe với em một bài thơ vừa làm nhưng em thấy bài thơ không hay
c. Khi em giảng bài cho bạn nhưng rất lâu bạn vẫn không hiểu. Có người hỏi em về sức học của bạn em sẽ nói như thế nào?
a. Bạn hào hứng khoe em một chiếc áo mới mà bạn tự cho là rất đẹp, còn em lại thấy chiếc áo có phần hở hang nên em không thích
=> e nói : mình nghĩ bạn nên ăn mặc kín đáo hơn 1 chút sẽ đẹp hơn nhiều!
b. Ai đó khoe với em một bài thơ vừa làm nhưng em thấy bài thơ không hay
=> e nói : bạn thử làm lại xem biết đâu bài thơ sẽ hay hơn nữa!
c. Khi em giảng bài cho bạn nhưng rất lâu bạn vẫn không hiểu. Có người hỏi em về sức học của bạn em sẽ nói như thế nào?
=> e nói : bạn học rất khá , chỉ là tiếp thu bài chưa nhanh thôi !
Em sẽ sdụng cách nói giảm nói tránh
1) Tìm biện pháp nói giảm nói tránh trong câu sau và cho biết tác dụng:
a. Bác Dương thôi đã thôi rồi!
b. Bỗng lòe chớp đỏ
Thôi rồi Lượm ơi!
c. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.
1.Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, thơ văn có sử dụng cách nói giảm nói tránh.
2.So sánh nói giảm, nói tránh với nói quá.
1. Gió đưa cây cải về trời
Rau răm ở lại chịu lời đắng cay.
2. Chàng ơi giận thiếp làm chi
Thiếp như cơm nguội đỡ khi đói lòng.
3. Bài thơ " LƯỢM" của Tố Hữu ấy
TK
2.
– Giống nhau:
+ Không nói đúng thực tế của sự việc, hiện tượng.
+ Cả 2 đều là biện pháp tu từ thường được sử dụng trong giao tiếp hàng ngày, trong văn học thơ ca.
– Khác nhau:
+ Nói quá nhằm phóng đại sự việc lên, làm tăng thêm sự nổi bật của vấn đề cần nói, tạo ấn tượng mạnh cho người nghe.
+ Còn nói giảm nói tránh thì làm giảm bớt đi so với thực tế nhằm giúp sự việc hiện tượng trở nên nhẹ nhàng hơn, lịch sự hơn hoặc tâm lý hơn qua đó người nghe cảm thấy dễ chịu hơn.
viết đoạn văn ngắn (6-8) có sự dụng biện pháp nói giảm nói tránh nêu cảm nghĩ của em về cái chết của cô bé bán diêm (có chú thích)
giúp mình tìm 1 số tình huống sử dụng nói giảm nói tránh
và 1 số tình huống ko nên dùng nói giảm nói tránh(nếu có thể mong bạn giải thích)
Nên dùng nói giảm nói tránh:
Chiếc áo này không được đẹp cho lắm
Cậu ấy học chưa tốt môn Toán
Không nên dùng nói giảm nói tránh:
Lan nên dọn dẹp nhà cửa trước khi bố về
Nếu cậu ấy còn lười thì chúng ta phải cho nghỉ việc