So sánh những điểm khác nhau giữa các câu lệnh If...then; for...do; while...do?
Câu 1 : Nêu những hiểu biết của em về những nhân vật lịch sử dưới thời Lý Trần ?
Câu 2 : So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa 3 lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên?
Câu 3 : So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa tình hình văn hóa , giáo dục, luật pháp thời Lý Trần ?
Giong nhau :
-Tranh the manh cua giac rut rui de bao toan luc luong cho thoi co phan cong
- Thuc hien ke hoach " vuon khong nha trong"
Khac nhau
- Tap chung tieu diet doan thuyen luong khien cho giac bi dong kho khan
- Bo tri tran dia bai coc tren song Bach Dang .Danh xap y do xam luoc cua nhaNguyen
So sánh sự khác nhau giữa hai lệnh này
Câu 1: Em hãy trình bày đặc điểm về hình thức, nội dung của tục ngữ và cho ví dụ minh họa.
Câu 2: So sánh điểm giốngnhau, khác nhau giữa tục ngữ và thành ngữ. Hãy lấy ví dụ để làm sáng tỏ những điểm những điểm khác biệt đó.
Câu 3: So sánh điểm giốngnhau, khác nhau giữa tục ngữ và ca dao. Hãy lấy ví dụ để làm sáng tỏ những điểm những điểm khác biệt đó.
Câu 4: Có ý kiến cho rằng: Tục ngữ là sự đúc kết những kinh nghiệm của dân gian trong quá khứ (khi còn thiếu những tri thức khoa học), là kho tàng trí tuệ của dân gian xưa nhưng không phù hợp với thời đại khoa học kĩ thuật ngày nay. Em đồng tình hay không đồng tình với quan điểm đó ? Hãy thể hiện quan điểm của mình bằng một đoạn văn dài khoảng hai mươi dòng.
Câu 1 : a) Nội dung
Là những nhận định sau kinh nghiệm của con người về lao động, sản xuất ,về c/s trog gia đình , xã hội . Nội dung ấy vừa phong phú , vừa vững chắc vì nó đã được đúc kết từ nhiều thế hệ con người
b )Đặc điểm
Tục ngữ có tính chất đúc kết, khái quát hóa những nhận xét cụ thể thành những phương châm, chân lý. Hình tượng của tục ngữ là hình tượng ngữ ngôn được xây dựng từ những biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ...
Đa số tục ngữ đều có vần, gồm 2 loại: vần liền và vần cách. Các kiểu ngắt nhịp: trên yếu tố vần, trên cơ sở vế, trên cơ sở đối ý, theo tổ chức ngôn ngữ thơ ca... Sự hòa đối là yếu tố tạo sự cân đối, nhịp nhàng, kiến trúc vững chắc cho tục ngữ. Hình thức đối: đối thanh, đối ý. Tục ngữ có thể có 1 vế, chứa 1 phán đoán, nhưng cũng có thể có thể gồm nhiều vế, chứa nhiều phán đoán.
Câu 2 :
- So sánh:
* Giống nhau:
- Đều là những đơn vị có sẵn trong ngôn ngữ và lời nói, đều sử dụng hình ảnh để diễn đạt, dùng cái đơn nhất để nói cái chung và được sử dụng ở nhiều hình ảnh khác nhau trong đời sống.
* Khác nhau:
- Tục ngữ thường là câu hoàn chỉnh.
- Tục ngữ diển đạt trọn vẹn 1 phán đoán hay lời khuyên, kết luận.
- Tục ngữ là câu, mỗi câu tục ngữ được coi là 1 văn bản đặc biệt.
- Thành ngữ thường có đơn vị tương đương như từ mang hình thức cố định.
- Thành ngữ có chức năng: gọi tên sự vật, tính chất, trạng thái hayhanhf động của sự vật, hiện tượng.
- Thành ngữ chưa được gọi là câu, văn bản.
Ví dụ:
Thành ngữ:
- Văn võ song toàn.
- Ếch ngồi đáy giếng.
Tục ngữ:
- Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Đêm tháng mười chưa cười thì tối.
Câu 3 : * Sự giống nhau giữa thành ngữ và tục ngữ là: cả hai đều là những sản phẩm của sự nhận thức của nhân dân về các sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan, đều chứa đựng và phản ánh tri thức của nhân dân.
* Sự khác nhau:- Tục ngữ là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý (ví dụ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng); còn thành ngữ chỉ là một cụm từ, một thành phần câu, diễn đạt một khái niệm có hình ảnh (ví dụ: Mẹ tròn con vuông). Nội dung của tục ngữ thuộc về đúc rút những kinh nghiệm đời sống, kinh nghiệm lịch sử - xã hội của nhân dân (ví dụ: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống; Chuồn chuồn bay thấp thì mưa/ Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm).- Thành ngữ lại mang tính biểu trưng, khái quát và giàu hình tượng nên thường dùng nghệ thuật tu từ ẩn dụ hoặc nghệ thuật tu từ hoán dụ. Chẳng hạn "Chân cứng đá mềm". Chính vì vậy, thành ngữ dễ gây được ấn tượng mạnh mẽ với người nghe, người đọc, hiệu quả biểu đạt và biểu cảm rất cao nên nhân dân thường dùng xen vào lời ăn tiếng nói (ví dụ: Tôi chúc anh đi "chân cứng đá mềm")...Một điểm đáng chú ý nữa là, tục ngữ thường dùng độc lập, vì nó là một câu và diễn đạt một ý trọn vẹn. Chẳng hạn, người ta thường nhắc nhau: "Lờì nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau". Còn thành ngữ mới chỉ là một cụm từ, nên người ta thường dùng xen trong câu nói. Chẳng hạn: "Chúng ta không nên "đâm bị thóc, chọc bị gạo".
giống nhau:
- có lục lạp
- tự dưỡng quang hợp
- tế bào nhân thực
khác nhau :
-Trùng roi ko có tế bào , còn thực vật có thành tế bào .
-Trùng roi có khả năng di chuyển bắt mồi , còn thực vật thì ko thể .
-Trùng roi tích chữ glucoe dưới dạng glicogen , còn thực vật tích chữ dưới dạng tinh bột .
( HC tốt , mình ko chắc với đáp án này , mong nó đúng ) ^ ^
Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ là:
If < Điều kiện> then < Câu lệnh 1 >; Else < Câu lệnh 2 >;
If < Điều kiện > then < Câu lệnh 1 > Else < Câu lệnh 2 >;
If < Điều kiện> then < Câu lệnh >;
If < Điều kiện> then < Câu lệnh 1 >, < Câu lệnh 2 >;
Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ là:
A. If < Điều kiện> then < Câu lệnh 1 >; Else < Câu lệnh 2 >;
B. If < Điều kiện> then < Câu lệnh >;
C. If < Điều kiện> then < Câu lệnh 1 >, < Câu lệnh 2 >;
D. If < Điều kiện > then < Câu lệnh 1 > Else < Câu lệnh 2 >;
D. If < Điều kiện > then < Câu lệnh 1 > Else < Câu lệnh 2 >;
so sánh về điểm giống và khác nhau giữa tuệ tĩnh và thái y lệnh họ phạm .
có bạn nào biết không giúp mình với
So sánh giữa hai bậc danh y ta thấy Tuệ Tĩnh và Thái y lệnh có rất nhiều điểm giống nhau:
Cả hai người đều sống ở thời đại nhà Trần.Đều là những y đức nổi tiếng được mọi người trọng vọng.Đều yêu thương và chăm sóc những người bệnh nghèo khổ.Không phân biệt người bệnh giàu hay nghèo, bản lĩnh trước uy quyền.Khác nhau: Các mâu thuẫn và tình huống ở truyện nói về Thái y lệnh gay gắt và căng thẳng hơn.
Nhà quý tộc cho mời Tuệ Tĩnh nhưng người ta khiêng thằng bé gãy chân con nhà nông dân đến. Tuệ Tĩnh chủ động trong lựa chọn.Thái y lệnh đi ngay khi hay tin người đàn bà màu chảy như xối, vừa lúc đó có lệnh vào cung chữa cho quý nhân bị sốt. Thái y lệnh từ chối uy quyền, chấp nhận chịu tội. Tuệ Tĩnh và Thái y lệnh là hai tấm gương lớn về y đức về tấm lòng cao cả của người thầy thuốcCâu 1:so sánh điểm giống và khác nhau giữa truyện hiện đại và truyện dân gian?
Câu 2:so sánh điểm giống và khác nhau giữa truyện hiện đại và truyện dân gian?
Câu 3:em thích nhân vật trong truyện dân gian hay truyện hiện đại? Vì sao?
Phân tích những điểm giống và khác nhau giữa đối tượng được so sánh và đối tượng so sánh.
Giống nhau: Viết về nỗi đau của người phụ nữ trong xã hội xưa
- Khác:
+ Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm: lớp người phụ nữ, cung nữ…
+ Truyện Kiều: loại người trong xã hội (tài tử gia nhân, lưu manh ác bá, quan lại, dân thường…
+ Văn chiêu hồn: con người khi sống và lúc chết