Những câu hỏi liên quan
ML
Xem chi tiết
GD

- Vai trò của Nguyễn Trãi:

+ Soạn “Bình Ngô sách”; trong đó, bao gồm những phương lược cơ bản để đánh đuổi quân Minh. 

+ Giúp Lê Lợi xây dựng và thực hiện một đường lối đấu tranh tổng hợp, toàn diện, trên các mặt: quân sự, tâm lí.

+ Đóng góp quan trọng trên lĩnh vực tư tưởng đặc biệt là tư tưởng “nhân nghĩa”. 

- Vai trò của Lê Lợi:

+ Nung nấu một quyết tâm đánh đuổi giặc Minh ra khỏi bờ cõi.

+ Đầu năm 1418, Lê Lợi xưng là Bình Định Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh giặc cứu nước. Lê Lợi là linh hồn, là lãnh tụ tối cao của cuộc khởi nghĩa ấy.

+ Lê Lợi ông là nhà chỉ đạo chiến lược kiệt xuất. Ông dựa vào nhân dân để tiến hành chiến tranh giải phóng dân tộc.

+ Vừa là nhà tổ chức và chỉ đạo chiến lược về chính trị, quân sự, vừa là vị tướng cầm quân mưu trí, quả quyết.

Bình luận (0)
VH
Xem chi tiết
ND
23 tháng 10 2023 lúc 11:43

Lê Lợi, Nguyễn Trãi và Nguyễn Chích là những nhân vật quan trọng trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) chống lại quân Minh xâm lược Việt Nam. 

- Lê Lợi là một vị tướng quân tài ba, đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và trở thành vị vua đầu tiên của triều đại Lê sơ. Ông đã có những chiến thắng quan trọng như chiến thắng tại Chi Lăng (1427) và chiến thắng tại Tốt Động - Chúc Động (1428), đánh tan quân Minh và giành lại độc lập cho đất nước.

- Nguyễn Trãi là một nhà văn, nhà ngoại giao và tướng quân tài ba, đã đóng vai trò quan trọng trong việc lên kế hoạch và viết tuyên ngôn khởi nghĩa Lam Sơn. Ông cũng đã đóng góp quan trọng trong việc lãnh đạo quân đội và giúp Lê Lợi chiến thắng quân Minh.

- Nguyễn Chích là một tướng quân tài ba, đã có những chiến thắng quan trọng trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn như chiến thắng tại Đông Quan (1426) và chiến thắng tại Tốt Động - Chúc Động (1428). Ông cũng đã đóng góp quan trọng trong việc lãnh đạo quân đội và giúp Lê Lợi chiến thắng quân Minh.

Bình luận (0)
16
Xem chi tiết
ND
24 tháng 10 2023 lúc 3:01

Lê Lợi và Nguyễn Trãi là hai nhân vật quan trọng trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1390-1407), còn được biết đến với tên gọi "Khởi nghĩa Lam Sơn" hoặc "Chiến dịch Lam Sơn." Vai trò của 2 người trong cuộc khởi nghĩa này có sự kết hợp đầy hiệu quả, đóng góp quan trọng vào sự thống nhất đất nước và chấm dứt thời kỳ thực dân của Minh.

1. Lê Lợi (1384-1433)
   - Lãnh đạo quân đội: Lê Lợi là người lãnh đạo quân đội trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Ông có khả năng tài quân sự xuất sắc, dẫn dắt quân đội Việt Nam trong các trận chiến chống lại quân Minh xâm lược.
   - Sự thần kiến: Lê Lợi được cho là đã có một loạt trải nghiệm siêu nhiên, trong đó ông nhận được thanh kiến từ rồng và động lòng từ đoản thiên hạ. Sự thần kiến này đã truyền động lực cho ông và quân đội chiến đấu với quyết tâm cao cả.
   - Thành lập triều đại Lê sơ (1428-1788): Lê Lợi chiến thắng và lật đổ triều đại Minh, sau đó lên ngôi vua, khởi đầu triều đại Lê sơ. Ông lấy tên hoàng đế là Lê Thái Tổ.

2. Nguyễn Trãi (1380-1442):
   - Nhà tư tưởng và chính trị gia: Nguyễn Trãi là nhà tư tưởng và chính trị gia xuất sắc. Ông đã đóng góp quan trọng vào việc xây dựng nền chính trị và pháp luật của triều đại Lê sơ.
   - Soạn thảo Bình Ngô đại cáo: Nguyễn Trãi là tác giả của Bình Ngô đại cáo, một tài liệu quan trọng tuyên bố lý do cho cuộc khởi nghĩa và triển khai triết lý chính trị của triều đại Lê sơ. Cáo thư này thể hiện tư tưởng phản đối ách thống trị ngoại bang và lòng yêu nước cao cả.
   - Đóng góp vào văn học: Nguyễn Trãi cũng là một trong những nhà thơ vĩ đại của Việt Nam, với tác phẩm nổi tiếng như "Bài ca hy vọng" và "Hồi trì thiên." Ông đã góp phần vào sự phát triển của văn học Việt Nam.

-> Nhờ sự kết hợp tài năng lãnh đạo và triết lý chính trị của Lê Lợi cùng với trí thức và sáng tạo văn hóa của Nguyễn Trãi, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã thành công, đánh bại quân Minh và khôi phục độc lập cho Việt Nam. Vai trò của họ trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng triều đại mới rất quan trọng và đáng kính trọng trong lịch sử của Việt Nam.

Bình luận (0)
NH
1 tháng 10 2024 lúc 18:13

Triều Lê sơ tồn tại từ năm 1428 - 1527, triều đại Lê Trung hưng tồn tại từ năm 1533 - 1789. Gộp 2 thời kì này người ta gọi là triều Hậu Lê tồn tại 1428 - 1789 chứ không ai gọi là triều Lê sơ tồn tại 1428 - 1789 ạ!

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết

Vai trò Lê Lợi: +Chống lại và đánh đuổi nhà Minh xâm lược 
+Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà minh 
+Hướng dẫn và dẫn dắt quân khởi nghĩa để có được những trận thắng 
+Lê lợi đã đóng góp nhiều công sức vào các trận đanh 
+Chấp nhận hi sinh để đánh đuổi quân xâm lược và chọn được một đội quân sĩ dũng cảm

Vai trò Nguyễn Trãi: Là nhà cố vấn, là người phò tá đắc lực của Lê Lợi, góp phần không nhỏ vào chiến thắng của nghĩa quân

bn k cho mik nha

học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
6 tháng 2 2022 lúc 19:31

Công lao của Lê Lợi:

- Dẫn dắt và chỉ huy quân khởi nghĩa để dành chiến thắng  

- Đóng góp nhiều, cống hiếm hết sức mình vào cuộc kháng chiến

- Kết thúc 20 năm đô hộ của giặc Minh

- Chống, đánh đuổi giặc Minh

- Giúp đất nước bước sang một giai đoạn mới

Công lao của Nguyễn Trãi:

- Góp sức một phần không nhỏ vào cuộc kháng chiến

- Cùng Lê Lợi chỉ huy quân khởi nghĩa để dành chiến thắng  

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BT
6 tháng 2 2022 lúc 19:39

bạn copy đc đấy

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
HQ
Xem chi tiết
KI
Xem chi tiết
LD
7 tháng 3 2022 lúc 7:21

* Hoàn cảnh:

- Trong vòng 20 năm đô hộ nước ta, nhà Minh đã làm cho sự khủng hoảng của xã hội ngày càng thêm sâu sắc.

- Đất nước bị tàn phá, lạc hậu, nhân dân lâm vào cảnh lầm than, điêu đứng.

- Chế độ thống trị của nhà Minh không thể tiêu diệt được tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta.

- Với lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc ta đã cầm vũ khí đứng lên đấu tranh.

* Nguyên nhân thắng lợi :

- Truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến của nhân dân ta, đã tham gia, giúp đỡ cuộc khởi nghĩa vượt qua mọi khó khăn.

- Sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa, tiêu biểu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi... đã có những kế sách đúng đắn để đưa cuộc khởi nghĩa đến thắng lợi, đã biết kết hợp sức mạnh quân sự và ngoại giao để chiến thắng kẻ thù. Những người lãnh đạo đã biết dựa vào dân, từ cuộc khởi nghĩa phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.

* Ý nghĩa Lịch sử :

- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh, hoàn thành nhiệm vụ giải phóng đất nước, mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê Sơ.

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NN
8 tháng 5 2016 lúc 19:31

Vai trò của Nguyễn Trãi: Là nhà cố vấn, là người phò tá đắc lực của Lê Lợi, góp phần không nhỏ vào chiến thắng của nghĩa quân

Vai trò của Lê Lợi: 

- Chống lại và đánh đuổi nhà Minh xâm lược 
- Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà minh 
- Hướng dẫn và dẫn dắt quân khởi nghĩa để có được những trận thắng 
- Lê lợi đã đóng góp nhiều công sức vào các trận đanh 
- Chấp nhận hi sinh để đánh đuổi quân xâm lược và chọn được một đội quân sĩ dũng cảm 

Bình luận (3)
NK
29 tháng 3 2017 lúc 20:08

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Bình luận (0)
QN
23 tháng 4 2017 lúc 11:12

cái này có phải là đánh giá công lao của lê lợi và nguyễn trãi hk z bạn

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
DL
25 tháng 2 2022 lúc 6:53

Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ trong hoàn cảnh nào?

=>

Trong vòng 20 năm đô hộ nước ta, nhà Minh đã làm cho sự khủng hoảng của xã hội ngày càng thêm sâu sắc, đất nước bị tàn phá, lạc hậu, nhân dân lâm vào cảnh lầm than, điêu đứng.Chế độ thống trị của nhà Minh không thể tiêu diệt được tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta, với lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc ta đã cầm vũ khí đứng lên đấu tranh Nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn bao gồm:

- Phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân đánh giặc. - Nghĩa quân Lam Sơn được nhân dân ủng hộ. - Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến đánh giặc, đã tham gia, giúp đỡ cuộc khởi nghĩa vượt qua mọi khó khăn.

Tạo dựng nên cuộc khởi nghĩa Lam SơnĐánh tan Quân xâm lược Minh với đường lối và chiến thuật đúng đắnĐóng góp nhiều công sức vào cuộc khởi nghĩa.....lê lợi có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc khởi nghĩa
Bình luận (0)
PD
28 tháng 2 2022 lúc 7:04

Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ trong hoàn cảnh nào?

=>

Trong vòng 20 năm đô hộ nước ta, nhà Minh đã làm cho sự khủng hoảng của xã hội ngày càng thêm sâu sắc, đất nước bị tàn phá, lạc hậu, nhân dân lâm vào cảnh lầm than, điêu đứng.Chế độ thống trị của nhà Minh không thể tiêu diệt được tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta, với lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc ta đã cầm vũ khí đứng lên đấu tranh Nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn bao gồm:

- Phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân đánh giặc. - Nghĩa quân Lam Sơn được nhân dân ủng hộ. - Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến đánh giặc, đã tham gia, giúp đỡ cuộc khởi nghĩa vượt qua mọi khó khăn.

Tạo dựng nên cuộc khởi nghĩa Lam SơnĐánh tan Quân xâm lược Minh với đường lối và chiến thuật đúng đắnĐóng góp nhiều công sức vào cuộc khởi nghĩa.....lê lợi có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc khởi nghĩa

Bình luận (0)
VT
Xem chi tiết
TC
23 tháng 3 2022 lúc 7:42

refer

câu1

 

* Hoàn cảnh:

- Trong vòng 20 năm đô hộ nước ta, nhà Minh đã làm cho sự khủng hoảng của xã hội ngày càng thêm sâu sắc.

- Đất nước bị tàn phá, lạc hậu, nhân dân lâm vào cảnh lầm than, điêu đứng.

- Chế độ thống trị của nhà Minh không thể tiêu diệt được tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta.

- Với lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc ta đã cầm vũ khí đứng lên đấu tranh.

* Nguyên nhân thắng lợi :

- Truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến của nhân dân ta, đã tham gia, giúp đỡ cuộc khởi nghĩa vượt qua mọi khó khăn.

- Sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa, tiêu biểu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi... đã có những kế sách đúng đắn để đưa cuộc khởi nghĩa đến thắng lợi, đã biết kết hợp sức mạnh quân sự và ngoại giao để chiến thắng kẻ thù. Những người lãnh đạo đã biết dựa vào dân, từ cuộc khởi nghĩa phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.

* Ý nghĩa Lịch sử :

- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh, hoàn thành nhiệm vụ giải phóng đất nước, mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê Sơ.

câu2

câu 3

- Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).

- Thủ công nghiệp: Phát triển với những nghề thủ công truyền thống (đan nón, dệt lụa,...), nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.

- Thương nghiệp: Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngo&agra...

Bình luận (0)
TH
23 tháng 3 2022 lúc 7:46

Tham khảo:

Câu 1:

* Hoàn cảnh:

- Trong vòng 20 năm đô hộ nước ta, nhà Minh đã làm cho sự khủng hoảng của xã hội ngày càng thêm sâu sắc.

- Đất nước bị tàn phá, lạc hậu, nhân dân lâm vào cảnh lầm than, điêu đứng.

- Chế độ thống trị của nhà Minh không thể tiêu diệt được tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta.

- Với lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc ta đã cầm vũ khí đứng lên đấu tranh.

* Nguyên nhân thắng lợi :

- Truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến của nhân dân ta, đã tham gia, giúp đỡ cuộc khởi nghĩa vượt qua mọi khó khăn.

- Sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa, tiêu biểu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi... đã có những kế sách đúng đắn để đưa cuộc khởi nghĩa đến thắng lợi, đã biết kết hợp sức mạnh quân sự và ngoại giao để chiến thắng kẻ thù. Những người lãnh đạo đã biết dựa vào dân, từ cuộc khởi nghĩa phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.

* Ý nghĩa Lịch sử :

- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh, hoàn thành nhiệm vụ giải phóng đất nước, mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê Sơ.

Câu 2:

Khởi nghĩa Lam Sơn gồm ba giai đoạn lớn: hoạt động ở vùng núiThanh Hoá (1418-1423), tiến vào phía nam (1424-1425) và giải phóng Đông Quan (1426-1427). Trong giai đoạn đầu,cuộc khởi nghĩa Lam Sơn gặp rất nhiều khó khăn, thường phải hứng chịu các cuộc càn quét của quân Minh, mặc dù vẫn có những trận họ đánh thắng quân Minh và họ cũng từng đánh bại được quân Ai Lao cấu kết với quân Minh. Quân khởi nghĩa bắt đầu giành thế thắng khi Lê Lợi tiến quân ra đấtNghệ An vào năm 1424. Họ đạt được nhiều thắng lợi to lớn, đỉnh điểm là đại thắng ở Tân Bình, Thuận Hóa. Cuối cùng, vào năm 1426, giữa lúc quân khởi nghĩa đang trên đà thắng lợi và tiếng tăm của Lê Lợi lên cao, quân khởi nghĩa tiến đánh thành Đông Quan, và đánh tan nát quân Minh trong trận Tốt Động - Chúc Động. Bước sang năm 1427, nghĩa quân đập tan tác 10 vạn viện binh của đối phương trong trận Chi Lăng - Xương Giang, giết chết viên chỉ huy quân Minh là Liễu Thăng. Họ thu được nhiều chiến mã, lại còn bắt sống và tiêu diệt được nhiều tướng Minh. Cuối cùng, người Minh phải giảng hòa và thoái binh về nước, khiến cho nước Đại Việt không còn một mống quân xâm lăng. Một văn thần trong quân khởi nghĩa là Nguyễn Trãi thừa lệnh của Lê Lợi đã viết bài Bình ngô đại cáo để tuyên cáo cho toàn quốc biết về chiến thắng vẻ vang của nghĩa quân Lam Sơn.

Câu 3:

Đặt các chức quan chuyên lo về nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.
Thực hiện phép quân điền.
Chú trọng việc khai hoang.
Cấm giết trâu, bò; điều động dân phu mùa cấy gặt.
Thủ công nghiệp: Quy mô sản xuất của ngành thủ công nghiệp mở rộng
Các ngành nghề thủ công truyền thống ở các làng, xã phát triển: Kéo tơ, dệt lụa, đúc đồng…
Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp ra đời: Bát Tràng làm gốm; Làng Vân Chàng rèn sắt…
Các xưởng thủ công do nhà nước quản lý (Cục bách tác)
Nghề khai mỏ được đẩy mạnh: Mỏ đồng, vàng…
Thương nghiệp: Hàng hóa, tiền tệ dễ dàng lưu thông

Câu 4:

- Nông nghiệp :

+ Nhà Lê cho 25 vạn lính về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, còn lại 10 vạn lính, chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất

- Kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng - Đặt một số chức quan chuyên chăm lo sản xuất nông nghiệp : Khuyến nông sứ, Hà đẽ sứ, Đồn điền sứ...

 

- Thi hành chính sách quân điền, cấm giết trâu, bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt cấy. ->Nhờ các biện pháp tích cực, sản xuất nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.

- Thủ công nghiệp, thương nghiệp :

+ Phát triển nhiều ngành thủ công ở làng xã, kinh đô Thăng Long.

+ Các công xưởng do nhà nước quản lí được quan tâm

+ Nhà nước khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. Buôn bán với nước ngoài phát triển, các sản phẩm sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.

Câu 5:

Tổ chức bộ máy chính quyền: đứng đầu triều đình là vua. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức tổng chỉ huy quân đội. - Giúp việc cho vua có các quan đại thần. Ở triều đình có sáu bộ : Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công.

Câu 6:

 

Giống nhau:

    + Pháp luật bảo vệ quyền lợi của vua và các quan đại thần.

    + Cấm việc giết mổ trâu, bò.

- Khác nhau:

Thời Lý - TrầnThời Lê sơ

- Bảo vệ quyền lợi tư hữu

- Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ

- Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế.

- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

- Hạn chế phát triển nô tì.

- Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở "Luật Hồng Đức".

Bình luận (0)