..............................................,nó không thể đi thăm quan
1. Tìm và sửa lỗi dùng từ trong các trường hợp sau
a. Thời cơ đã chín mùi nhưng họ lại không biết nắm bắt
b. Nó không hề giấu giếm ba mẹ chuyện gì
c. Ngày mai , lớp em sẽ đi thăm quan động Hương Tích
d. Những bài hát bất tử ấy sẽ còn lại mãi với thời gian
đ. Tôi rất thích bài ''Thơ duyên'' của xuân Diệu vì bài ''Thơ duyên'' của xuân Diệu rất hay
e. Tôi xin phiền Ban Giám hiệu xem xét và giải quyết vấn đề này giúp tôi
a.
Lỗi sai: lỗi dùng từ không đúng hình thức ngữ âm.
Sửa lỗi: Thời cơ đã chín muồi nhưng họ lại không biết nắm bắt.
b.
Lỗi sai: Lỗi dùng từ không phù hợp với khả năng kết hợp (từ “giấu giếm” không kết hợp với từ “với”).
Sửa lỗi: Nó không giấu giếm ba mẹ chuyện gì.
c.
Lỗi sai: Lỗi dùng từ không đúng hình thức ngữ âm.
Sửa lỗi: Ngày mai, lớp em sẽ đi tham quan động Hương Tích.
d.
Lỗi sai: Lỗi dùng từ không đúng nghĩa (Từ “bất tử” chỉ dành cho con người, không dùng cho các loại hình nghệ thuật).
Sửa lỗi: Những bài hát bất hủ ấy sẽ còn lại mãi với thời gian.
đ.
Lỗi sai: Lỗi lặp từ.
Sửa lỗi: Tôi rất thích bài “Thơ duyên” của Xuân Diệu bởi nó rất hay.
e.
Lỗi sai: Lỗi dùng từ không phù hợp với kiểu văn bản. (Trong văn bản hành chính, không nên dùng từ “phiền”).
Sửa lỗi: Tôi hi vọng Ban Giám hiệu xem xét và giải quyết vấn đề này giúp tôi.
Tìm và sửa lỗi dùng từ trong các trường hợp sau:
a. Thời cơ đã chín mùi nhưng họ lại không biết nắm bắt.
b. Nó không giấu giếm với ba mẹ chuyện gì.
c. Ngày mai, lớp em sẽ đi thăm quan động Hương Tích.
d. Những bài hát bất tử ấy sẽ còn lại mãi với thời gian.
đ. Tôi rất thích bài “Thơ duyên” của Xuân Diệu vì bài “Thơ duyên” của Xuân Diệu rất hay.
e. Tôi xin phiền Ban Giám hiệu xem xét và giải quyết vấn đề này giúp tôi.
a.
- Lỗi sai: lỗi dùng từ không đúng hình thức ngữ âm.
- Sửa : Thời cơ đã chín muồi nhưng họ lại không biết nắm bắt.
b.
- Lỗi sai: Lỗi dùng từ không phù hợp với khả năng kết hợp (từ “giấu giếm” không kết hợp với từ “với”).
- Sửa : Nó không giấu giếm ba mẹ chuyện gì.
c.
- Lỗi sai: Lỗi dùng từ không đúng hình thức ngữ âm.
+Sửa : Ngày mai, lớp em sẽ đi tham quan động Hương Tích.
d.
- Lỗi sai: Lỗi dùng từ không đúng nghĩa (Từ “bất tử” chỉ dành cho con người, không dùng cho các loại hình nghệ thuật).
- Sửa: Những bài hát bất hủ ấy sẽ còn lại mãi với thời gian.
đ.
- Lỗi sai: Lỗi lặp từ.
- Sửa: Tôi rất thích bài “Thơ duyên” của Xuân Diệu bởi nó rất hay.
e.
- Lỗi sai: Lỗi dùng từ không phù hợp với kiểu văn bản. (Trong văn bản hành chính, không nên dùng từ “phiền”).
- Sửa: Tôi hi vọng Ban Giám hiệu xem xét và giải quyết vấn đề này giúp tôi.
Trường tổ chức cho 6910 học sinh đi thăm quan. Hỏi phải có ít nhất bao nhiêu xe để chở hết số học sinh đó đến nơi thăm quan, biết rằng một xe ô tô thì chở được 45 em? (Không kể tài xế)
Ta có: 6910 : 45 = 153 (dư 25)
Do đó, cần ít nhất 153 + 1 = 154 (xe) để chở hết học sinh
Trong buổi đi thăm quan trải nghiệm tại rừng quốc gia Ba Vì do nhà trường tổ chức. Hoa định nhổ một cây Địa lan mang về trồng thì Huệ ngăn lại: Không được đâu bạn vì nó là tài sản quốc gia đấy. Theo em cây hoa trên thuộc nhóm tài sản nào sau đây trong khối tài sản nhà nước?
A. Các doanh nghiệp nhà nước.
B. Các quỹ dự trữ quốc gia
C. Các quỹ bảo hiểm nhà nước.
D. Các tài sản thuộc sở hữu nhà nước.
Trong một tuần bạn A dự định mỗi ngày đi thăm một người bạn trong 12 người bạn của mình. Hỏi bạn A có thể lập được bao nhiêu kế hoạch đi thăm bạn của mình (thăm một bạn không quá một lần)?
A. 3 991 680
B. 4309440
C. 84
D. 63
Một tuần có bảy ngày và mỗi ngày thăm một bạn.
Có 12 cách chọn bạn vào ngày thứ nhất.
Có 11 cách chọn bạn vào ngày thứ hai ( khác bạn ngày thứ nhất).
Có 10 cách chọn bạn vào ngày thứ ba ( khác bạn ngày thứ nhất, thứ 2)
Có 9 cách chọn bạn vào ngày thứ tư.
Có 8 cách chọn bạn vào ngày thứ năm.
Có 7 cách chọn bạn vào ngày thứ sáu.
Có 6 cách chọn bạn vào ngày thứ bảy.
Vậy theo qui tắc nhân ta có 12.11.10.9.8.7.6 = 3 991 680 cách.
Chọn đáp án A.
2/ Chọn cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống:
a. ...... nó mang nhiều hành lí ......... nó không thể đi nhanh được.
b. ........ công nghệ phát triển nhanh .... mọi người liên lạc với nhau rất đễ dàng.
c. ........... mùa xuân đến muộn ........ hoa đào vẫn nở đúng hạn.
d. .......... mưa gió thuận hòa ...... mùa màng năm nay bội thu.
3/ Em hãy viết thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống
a. Nếu hằng ngày, bạn chà răng sạch sẽ ................................................................................
b. ......................................................... thì kết quả làm việc của nhóm đạt kết quả tốt.
c. Không những hoa phương đẹp ..........................................................................................
d. Những bài tập đọc trong sách giáo khoa không những có nội dung hay ................................................................................................................................................
4/Em hãy chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống
a. Em tự hào về .......................... (truyền thống, truyền thụ) lịch sử của cha ông ta.
b. Mẹ em thường theo dõi bản tin thời tiết trên ................................ (truyền thông, truyền hình)
c. Trong thời kháng chiến, để che mắt địch, các chiến sĩ cách mạng đã có nhiều cách ........................ (truyền tin, truyền tụng) rất đặc biệt.
d. Tài năng và đức độ của vua Trần Nhân Tông được nhân dân ...................... (truyền bá, truyền tụng) đến muôn đời.
2/ Chọn cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống:
a. Vì nó mang nhiều hành lí nên nó không thể đi nhanh được.
b. Nhờ công nghệ phát triển nhanh nên mọi người liên lạc với nhau rất đễ dàng.
c. Tuy mùa xuân đến muộn nhưng hoa đào vẫn nở đúng hạn.
d. Nhờ mưa gió thuận hòa nên mùa màng năm nay bội thu.
3/ Em hãy viết thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống
a. Nếu hằng ngày, bạn chà răng sạch sẽ thì bạn sẽ có một hàm răng trắng sáng.
b. Nếu mọi người đều cố gắng thì kết quả làm việc của nhóm đạt kết quả tốt.
c. Không những hoa phương đẹp mà nó còn là hoa học trò.
d. Những bài tập đọc trong sách giáo khoa không những có nội dung hay mà còn có hình ảnh đẹp.
4/Em hãy chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống
a. Em tự hào về truyền thống (truyền thống, truyền thụ) lịch sử của cha ông ta.
b. Mẹ em thường theo dõi bản tin thời tiết trên truyền hình (truyền thông, truyền hình)
c. Trong thời kháng chiến, để che mắt địch, các chiến sĩ cách mạng đã có nhiều cách truyền tin (truyền tin, truyền tụng) rất đặc biệt.
d. Tài năng và đức độ của vua Trần Nhân Tông được nhân dân truyền bá (truyền bá, truyền tụng) đến muôn đời.
trường tổ chức cho 6910 học sinh đi thăm quan.hỏi phải có ít nhất bao nhiêu xe để chỏ hết số học sinh đó đến nơi thăm quan , biết rằng một xe ô tô thì chở được 45 em (không kể tài xế )
6910/45=153 dư 25
=>Cần ít nhất 154 xe để chở hết
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Sư tử và kiến càng
Tự xem mình là chúa tể rừng xanh, Sư Tử chỉ kết bạn với các loài vật to, khỏe. Nó cho rằng những con bật bé nhỏ chẳng mang lại lợi lộc gì. Một lần, Kiến Càng đến xin kết bạn, Sư Tử kinh thường đuổi Kiến đi.
Một hôm, tai Sư Tử như có trăm ngàn mũi kim châm chích. Nó nằm bẹp một chỗ, không thể ra khỏi hang kiếm ăn. Voi, Hổ, Báo, Gấu… đến thăm nhưng đành bỏ về, vì không thể làm gì được để giúp Sư Tử khỏi đau đớn. Nghe tin, Kiến Càng không để bụng chuyện cũ. Nó lặn lội vào tận hang thăm Sư Tử. Sau khi nghe Sư Tử kể bệnh tình, Kiến Càng bèn bò vào tai Sư Tử và lôi ra một con rệp. Lập tức, Sư Tử hết đau.
Sư Tử hối hận và rối rít xin lỗi Kiến Càng. Từ đó, Sư Tử coi Kiếng Càng là người bạn thân thiết nhất.
(Theo Truyện cổ dân tộc Lào)
b. Vì sao Voi, Hổ, Báo, Gấu… đến thăm Sư Tử lại bỏ về?
Vì chúng không thể làm gì để giúp Sư Tử khỏi đau đớn.
Một đoàn xe chở 541 người đi thăm quan , biết rằng mỗi xe chở đc 30 người. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu xe để chở hết số người đi thăm quan