Bài 7.45-trang 46- sách kết nối tri thức với cuộc sống
HELP BÀI 6.26 TRANG 12 SÁCH BÀI TẬP TOÁN LỚP 6 TẬP 2 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VS CUỘC SỐNG
tham khảo :
Giải Bài 6.26 trang 12 sách bài tập Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Tham khảo:
Trong 1 giờ, 3 người làm được lần lượt: 1/6;1/5;1/7 công việc
Nếu 3 người cùng làm thì sau một giờ làm được số phần công việc là:
1/6+1/5+1/7=107/210(công việc)
Hãy đặt lời cho bài tập đọc nhạc số 5 ( trang 58, sách âm nhạc 7, Kết nối tri thức với cuộc sống)
Lời:Trời mây xanh trong,hàng cây rung rinh lá rơi.Nhạc thầm lên tiếng hát,hồng say say đôi má đào.Mãi lắng nghe xuân về mọi nhà.Mãi cho nhau thêm nụ cười.Mãi yêu lắm quê mình.
Viết bài văn giới thiệu cuốn sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 8 (sách kết nối tri thức với cuộc sống)
Cuốn sách mà tôi thích nhất là sách giáo khoa Ngữ văn lớp 8 tập 1. Khi cầm cuốn sách trên tay, tôi cảm thấy mình thật hạnh phúc.
Cuốn sách giáo khoa Ngữ văn do Nhà xuất bản Giáo dục phát hành. Nhìn từ bên ngoài, cuốn sách hiện lên nổi bật với dòng chữ” Ngữ văn” trên nền sách màu hồng nhạt. Phía bên trên của cuốn sách là dòng chữ màu đen nho nhỏ “Bộ giáo dục và đào tạo”. Giữa cuốn sách có những bông hoa màu vàng.
Sách có phần mục lục ở cuối giúp người đọc nắm rõ hơn nội dung của cuốn sách. Sách được chia thành mười bảy bài học khác nhau. Mỗi bài học lại ứng với bốn tiết học của chúng em ở trên lớp. Mỗi bài lại bao gồm đủ cả ba nôi dụng cho chúng em luyện tập đó là: văn bản, làm văn và tiếng việt. Nội dung của cuốn sách cũng được sắp xếp một cách hết sức hợp lí. Phần đầu của mỗi bài học được tác giả trình bày những nội dung khái quát cũng như những kiến thức mục tiêu đặt ra mà chúng ta cần phải đạt được.
Cuốn sách đã đem đến nhiều kiến thức bổ ích cho người học. Bởi vậy, học sinh cần giữ gìn sách cẩn thận
dạy bài 23 tiết 1 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống
Tui ko có bộ sách này
TL ;
Mình phải dậy bạn à
HT
Đặt lời mới cho bài tập đọc nhạc số 2 Âm nhạc 6,sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Các bn giúp mình làm nhé ! Thank you mn.
Bài 3.9 trang 66 Toán lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Tính tổng hai số cùng dấu:
a)(-7) + (-2);
b)(-8) + (-5);
c)(-11) + (-7);
d)(-6) + (-15).
Bài 3.13 trang 66 Toán lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống:
Hai ca nô cùng xuất phát từ C đi về phía A hoặc B như hình vẽ chiều từ C đến B là chiều dương (nghĩa là vận tốc và quãng đường đi từ C về phía B được biểu thị bằng số dương và theo chiều ngược lại là số âm). Hỏi sau một giờ hai ca nô cách nhau bao nhiêu kilomet nếu vận tốc của chúng lần lượt là
a) 11 km/h và 6 km/h?
b) 11 km/h và – 6 km/h?
Bài 3.18 trang 66 Toán lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Thay mỗi dấu “*” bằng một chữ số thích hợp để có:
Bài 3.9:
a: =-(7+2)=-9
b: =-(8+5)=-13
bài 3.9:
a)(-7) + (-2)=- (7+2)=-9
b)(-8) + (-5) =-(8+5)=-13
lợi ích của sơ đồ tư duy là gì(sách kết nối tri thức với cuộc sống)
THAM KHẢO
Ích lợi của việc dùng sơ đồ tư duy Cấu tạo chung của một kế hoạch tư duy bao giờ cũng gồm có chủ đề chủ đạo (chủ đề trung tâm), những keyword quan trọng – nội dung cốt lõi của topic (nhánh cành, hay nhánh con), những từ khóa, hình ảnh minh họa, những mối liên hệ (thông qua các liên kết), màu sắc biểu hiện và kích cỡ của mối liên kết.tham khảo :
Chúng có một số yếu tố kích hoạt trí nhớ mạnh mẽ như hình ảnh, màu sắc, hình dạng và liên kết giúp bộ não của chúng ta xử lý và ghi nhớ một lượng lớn thông tin.
Chỉ tiếp nhận lượng kiến thức khổng lồ hàng ngày qua các con chữ là một điều “bất khả thi” với bất kỳ ai. Bản đồ tư duy sẽ công cụ hỗ trợ đắc lực cho chúng ta trong việc tiếp thu kiến thức học tập.Nhiều nghiên cứu đã cho thấy, việc tiếp thu kiến thức qua hình ảnh trực quan thường dễ dàng hơn việc tiếp thu kiến thức qua con chữ đơn thuần.
Mọi người ai thi môn Ngữ Văn rồi cho em xin phần bài viết với ạ sách nào cx được (Kết nối tri thức vs cuộc sống thì cang tốt)
nghĩa là cái phần tự luận viết về cái gì đúng ko ???
Em có thể 1 trang 63 Bài 17 Khoa học tự nhiên lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Sử dụng khẩu trang khi không khí nơi em sống bị ô nhiễm bụi mịn
mình đang gấp
- Trên thực tế em thường gặp hỗn hợp.
- Ta cần phải tách chất để thu được chất tinh khiết, phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của con người.
Câu 17.1. Ở nông thôn, để tách thóc lép ra khỏi thóc, người dân thường đổ thóc rơi trước một cái quạt gió. Những hạt thóc lép sẽ bị gió thổi bay ra, đó là do thóc lép có
A. khối lượng nhẹ hơn.
B. kích thước hạt nhỏ hơn.
C. tốc độ rơi nhỏ hơn.
D. lớp vỏ trấu dễ tróc hơn.
Trả lời:
Chọn đáp án: A
Câu 17.2. Việc làm nào sau đây là quá trình tách chất dựa theo sự khác nhau về kích thước hạt?
A. Giặt giẻ lau bảng bằng nước từ vòi nước.
B. Dùng nam châm hút bột sắt từ hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh,
C. Lọc nước bị vẩn đục bằng giấy lọc.
D. Ngâm quả dâu với đường để lấy nước đâu.
Trả lời:
Chọn đáp án: C
Câu 17.3. Nước giếng khoan thường lẫn nhiều tạp chất. Để tách bỏ tạp chất, người dân cho nước giếng khoan vào bể lọc, đáy bể lót các lớp cát mịn, sôi và than củi. Nước chảy qua các lớp này sẽ trong hơn. Nhận định nào sau đây là không đúng?
A. Lớp cát mịn có tác dụng giữ các hạt đất, cát ở lại.
B. Lớp sỏi làm cho nước có vị ngọt.
C. Lớp than củi có tác dụng hút các chất hữu cơ, vi khuẩn.
D. Sau một thời gian sử dụng, ta phải thau rửa các lớp đáy bé lọc.
Trả lời:
Chọn đáp án: B
Câu 17.4. Hãy nói thông tin hai cột cho phú hợp với nhau.
Trả lời:
(A)-(3), (B)-(4), (C)-(1), (D)-(2).
Câu 17.5. Đun vỏ chanh trong nước, thu lấy hơi, làm lạnh hơi thu được hỗn hợp tỉnh dầu chanh và nước. Hãy trình bày cách để thu được tinh dầu chanh.
Trả lời:
- Dùng phễu chiết để tách riêng nước ra khỏi tInh dầu chanh.
Câu 17.6. Hãy nêu cách để có được nước muối sạch khi muối ăn lẫn một số hạt sạn không tan trong nước.
Trả lời:
- Hoà tan muối ăn có lẫn sạn vào nước. Lọc dung dịch để thu được nước muối sạch.
Câu 17.7. Người ta khai thác muối potassium chloride bằng cách bơm nước nóng xuống hầm mỏ đề hoà tan muối, sau đó hút nước muối nóng lên cho chảy qua các tấm máng để nguội, thu được muối rân. Em hãy giải thích cách khai thác muối này.
Trả lời:
- Do nước nóng hoà tan nhiều muối hơn nước lạnh nên lúc đầu bơm nước nóng xuống hầm mỏ để hoà tan được nhiều muối. Sau đó hút nước muối nóng lên, cho chảy qua các tấm máng để nguội, sự hoà tan của muối giảm, muối bị tách ra dạng tinh thể.