cho a = 2n phần n+3 .tìm giá trị n nguyên để a là một số nguyên
thx trc
Cho A=2n+1/n+2 với n thuộc Z
a)Tìm các giá trị của n để A là phân số
b)Tìm n sao cho A=7/2
c)tìm tất cả giá trị n sao cho A là số nguyên
mng giải cả lời nhé ai xog sơm trc mà có cả lời thì mik tick nhé
Cho A=4n+1/2n+3 (n thuộc Z). tìm số nguyên n để A có giá trị là một số nguyên
A=\(\frac{4n+1}{2n+3}=\frac{2\left(2n+3\right)-5}{2n+3}=2+\frac{-5}{2n+3}\)
Để A nguyên thì \(\frac{-5}{2n+3}\) phải nguyên
=> \(2n+3\inƯ\left(-5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=> \(n\in\left\{-1;-2;1;-4\right\}\)
Cho A = \(\dfrac{n+10}{2n-8}\) - tìm các số nguyên n để biểu thức A có giá trị là phân số .
- tìm các số tự nhiên n để biểu thức A có giá trị là một số nguyên .
Cho biểu thức A=2n+1/n-3 + 3n-5/n-3 -4n-5/n-3
a) Tìm n để A nhận giá trị nguyên
b) Tìm n để A là phân số tối giản
/ là phần
Cho biểu thức A= \(\dfrac{2n+1}{n-2}\)
a) Tìm điều kiện của số nguyên n để A là một phân số. Tính giá trị của A khi n= -2.
b)Tìm các số nguyên n sao cho phân số A có giá trị là một số nguyên.
a: Để A là phân số thì n-2<>0
=>n<>2
Khi n=-2 thì \(A=\dfrac{2\cdot\left(-2\right)+1}{-2-2}=\dfrac{-3}{-4}=\dfrac{3}{4}\)
b: Để A nguyên thì 2n+1 chia hết cho n-2
=>2n-4+5 chia hết cho n-2
=>\(n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)
Cho n là một số nguyên.
a) Với giá trị nào của n thì 4/2n là phân số?
b) Tìm các giá trị của n để 4/2n có giá trị là số nguyên?
2n\(\ne\) 0
2n=0
n=0/2=0
=>n\(\ne\) 2 thì 4/2n là phân số
để 4/2n là số nguyên thi 4\(⋮\) 2n
=>2n\(\in\) Ư (4)
2n=1
n=1/2 loại
2n=2
n=2/2=1 chọn
2n=4
n=4/2=2 chọn
Cho A=4n+1/2n+3(n thuộc Z)
Tìm số nguyên N để A có giá trị là một số nguyên
Để A là số nguyên thì
4n+1\(^._:\)2n+3
=>4n+6-5\(^._:\)2n+3
Vì 4n+6\(^._:\)2n+3
=>5\(^._:\)2n+3
=>2n+3\(\in\)Ư(5)={1;-1;5;-5}
Ta có bảng sau:
2n+3 | n |
1 | -1 |
-1 | -2 |
5 | 1 |
-5 | -4 |
KL: n\(\in\){-1;-2;1;-4}
Cho A=\(\frac{2n-1}{3-n}\).Tìm giá trị nguyên của n để A là một số nguyên
Để A=\(\frac{2n-1}{3-n}\)là 1 số nguyên thì : 2n-1\(⋮\)3-n(1)
Ta lại có : 3-n\(⋮\)3-n <=> 2(3-n)\(⋮\)3-n <=> 6-2n\(⋮\)3-n(2)
Từ (1) và (2) suy ra : (2n-1)+(6-2n)\(⋮\)3n-1<=>5\(⋮\)3n-1 =>3n-1 \(\in\)Ư(5)
Mà Ư(5)=(1;-1;5;-5) nên ta có bảng sau
sai ở bảng trên , bảng đúng đây nè :
3n-1 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | 3/2 | 0 | 2 | -4/3 |
Mà n là số nguyên nên n\(\in\)(0;2) thì A có giá trị là số nguyên
Bạn Hiểu Ngân ơi,phần dưới kia phải là (2n-1) +(6-2n) chia hết cho (3-n) chứ
GTLN = 16
n = -2
nha bạn chúc bạn học tốt nha
gtln =16
n=-2
chúc bạn hok tốt
GTLN =16
n =-2
các bạn hộ mình nhé
mik cảm ơn
học tốt nhé