Hỡi con rồng cháu tiên !
xác định hành động nói và cách dùng hành động nói
xác định hành động nói và cách dùng hành động nói
a) Hỡi con rồng cháu tiên !
b) Ta vui vì thấy khả năng của ta đã thăng tiến và ta giúp đời nhiều hơn trước.
c) Mỗi người Việt Nam dù ở vị trí nào, ở bất cứ đâu hãy cố gắng cân nhắc lợi - hại, đúng - sai, giữ nhiệt huyết nhưng phải tỉnh táo để không suy nghĩ ích kỷ và tự mãn
Xác định kiểu câu, hành động nói và cách thực hiện hành động nói của các câu trong đoạn văn sau:
“…(1) Tôi cũng đã cười đáp lại cô tôi:
- (2) Không! (3) Cháu không muốn vào. (4) Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
(5)Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
- (6) Sao lại không vào?( 7) Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu?
(8) Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. (9) Tôi lại im lặng, cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay. (10) Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
- (11)Mày dại quá cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. (12)Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
(…)
(13) Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi:
- (14)Sao cô biết mợ con có con?...
( 1 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách trực tiếp
( 2 ) Câu trần thuật - hành động nêu ý kiến - cách gián tiếp
( 3 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách trực tiếp
( 4 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách trực tiếp
( 5 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách trực tiếp
( 6 ) Câu nghi vấn - hành động hỏi - cách trực tiếp
( 7 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách gián tiếp
( 8 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách trực tiếp
( 9 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách trực tiếp
( 10 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách trực tiếp
( 11 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách trực tiếp
( 12 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách trực tiếp
( 13 ) Câu trần thuật - hành động trình bày - cách trực tiếp
( 14 ) Câu nghi vấn - hành động hỏi - cách trực tiếp
Xác định kiểu câu, hành động nói và cách thực hiện hành động nói của các câu trong đoạn văn sau:
“…(1) Tôi cũng đã cười đáp lại cô tôi:
- (2) Không! (3) Cháu không muốn vào. (4) Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
(5)Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
- (6) Sao lại không vào?( 7) Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu?
(8) Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. (9) Tôi lại im lặng, cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay. (10) Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
- (11)Mày dại quá cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. (12)Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
(…)
(13) Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi:
- (14)Sao cô biết mợ con có con?...
Xác định kiểu câun mục đích nói và cách thực hiện hành động nói trực tiếp hay gián tiếp cho các câu sau đây :
Câu 1 : con cảm ơn mẹ!
Câu 2 : bác có thể cho cháu ngồi nhờ một lát được không ạ?
cả 2 câu là câu trực tiếp
-câu 1 cảm thán . mục đích bộc lộ cảm xúc trực tiếp của đứa trẻ
-câu 2 câu nghi vấn. mục đích dùng để hỏi
Hãy xác định kiểu câu, hành động nói và cách thực hiện hành động nói( Trực tiếp/ Gián tiếp) trong đoạn trích sau:" Ngọc không mài... điều tệ hại ấy."
Hãy xác định kiểu câu, hành động nói và cách thực hiện hành động nói( Trực tiếp/ Gián tiếp) trong đoạn trích sau:" Ngọc không mài... điều tệ hại ấy."
Mỗi người Việt Nam dù ở vị trí nào, ở bất cứ đâu hãy cố gắng cân nhắc lợi - hại, đúng - sai, giữ nhiệt huyết nhưng phải tỉnh táo để không suy nghĩ ích kỷ và tự mãn
xác định hành động nói , cách dùng hành động nói trong câu in đậm
Em in cmt lại đoạn văn in đậm xuống dưới câu trả lời này của chị để chị làm giúp cho nha!
Xác định kiểu câu phân loại theo mục đích nói, kiểu hành động nói và cho biết cách thực hiện hành động nói?
a. U nó không được thế!
b. Bạn có thể cho mình mượn quyển sách toán này được không?
a. Câu cầu khiến
cách thực hiện : khi muốn ngăn người ta làm hay nghĩ một việc gì đó.
b. Câu nghi vấn
cách thực hiện : khi muốn hỏi người khác cho mình một cái gì đó.
Những câu sau được dùng để thực hiện hành động nói nào? Chỉ ra cách thực hiện hành động nói đó.
a) Em cam đoan những điều trên là đúng sự thật.
b) chắc bây giờ nữ hoàng đã thỏa lòng rồi chứ?
c) cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho!
d) cảm ơn anh, anh đến chơi là quý hóa lắm rồi.
e) thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau!
a, Câu trần thuật. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu chấm
b, Câu nghi vấn. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu hỏi chấm
c, Câu cầu khiến. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu chấm than và các từ cầu khiến
d, Câu trần thuật. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu chấm
e, Câu nghi vấn + Câu cầu khiến. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu hỏi chấm + Cuối câu có dấu chấm than, có các từ cầu khiến.
a, Câu trần thuật. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu chấm
b, Câu nghi vấn. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu hỏi chấm
c, Câu cầu khiến. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu chấm than và các từ cầu khiến
d, Câu trần thuật. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu chấm
e, Câu nghi vấn + Câu cầu khiến. Cách thực hiện: Cuối câu có dấu hỏi chấm + Cuối câu có dấu chấm than, có các từ cầu khiến.