Những câu hỏi liên quan
MB
Xem chi tiết
H24
28 tháng 6 2016 lúc 14:40
Chuyển động cùng chiều

quãng đường : ( Hiệu vận tốc ) = thời gian đi

Chuyển động ngược chiều

quãng đường : ( tổng vận tốc ) = thời gian đi

Hậu tạ đi

Bình luận (0)
MB
Xem chi tiết
MB
21 tháng 6 2016 lúc 10:23

Ai làm nhanh nhất , mình hậu tạ cho 6 cái k.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
31 tháng 12 2019 lúc 9:12

Đáp án A.

Bình luận (0)
OO
Xem chi tiết
H24
4 tháng 3 2016 lúc 21:01

Vận tốc: V =  S : t        ( V là vận tốc; S là quãng đường; t là thời gian)

1.2 Quãng đường: S = v x t

1.3 Thời gian : T = s : v

- Với cùng một vận tốc thì quãng đường và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.

- Với cùng một thời gian  thì quãng đường và vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau

- Với cùng một quãng đường thì vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch với nhau.

2. Bài toán có một chuyển động  ( chỉ có 1 vật tham gia chuyển động ví dụ: ô tô, xe máy, xe đạp, người đi bộ, xe lửa…)

2.1 Thời gian đi = thời gian đến – thời gian khởi hành – thời gian nghỉ ( nếu có)

2.2 Thời gian đến = thời gian khởi hành + thời gian đi + thời gian nghỉ ( nếu có)

2.3 Thời gian khởi hành = thời gian đến – thời gian đi – thời gian nghỉ (nếu có).

3. Bài toán chuyển động chạy ngược chiều

3.1 Thời gian gặp nhau  = quãng đường : tổng vận tốc

3.2 Tổng vận tốc = quãng đường : thời gian gặp nhau

3.3 Quãng đường = thời gian gặp nhau  x  tổng vận tốc

4. Bài toàn chuyển động chạy cùng chiều      

4.1 Thời gian gặp nhau = khoảng cách ban đầu : Hiệu vận tốc

4.2 Hiệu vận tốc = khoảng cách ban đầu : thời gian gặp nhau

4.3 Khoảng cách ban đầu = thời gian gặp nhau  x  Hiệu vận tốc      

5. Bài toán chuyển động trên dòng nước                  

5.1 Vận tốc xuôi dòng = vận tốc của vật + vận tốc dòng nước

5.2 Vận tốc ngược dòng = vận tốc của vật – vận tốc dòng nước

5.3 Vận tốc của vật = ( vận tốc xuôi dòng + vận tốc ngược dòng) : 2       

5.4 Vận tốc dòng nước = ( vận tốc xuôi dòng – vận tốc ngược dòng) : 2

duyệt đi

Bình luận (0)
PD
Xem chi tiết
LM
11 tháng 1 2022 lúc 12:50

A, Lý thuyết

1, 

-Chuyển động cơ học là sự chuyển dời vị trí trong không gian của các vật hay là sự chuyển động của một bộ phận này so với bộ phận khác của cùng một vật. Hay nói cách khác: Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc.

*VD:

-Ô tô chuyển động so với cây hai bên đường.

-Quả táo rơi từ trên cây xuống.

2, VD : Nếu bạn đang lái xe máy đi trên đường gặp một cái cây thì bạn chuyển động so với cái cây và đứng yên so với xe máy.

3, Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho  tính chất nhanh hay chậm của chuyển động

- Công thức tính vận tốc:

\(v=\dfrac{S}{t}\)               

+ Trong đó : 

\(v\) : là vận tốc (km/h , m/s)

+ \(S\) : là quãng đường vật đi được (km, m)

+ \(t\) : thời gian đi hết quãng đường. ( h, s)

4, - Chuyển động không đều là một loại chuyển động có hướng thay đổi liên tục.

 Công thức vận tốc trung bình của chuyển động không đều là : \(v_{tb}=\dfrac{S}{t}\)

5, - Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc chuyển động.

- VD  : Quả bóng đang đứng yên thì ta tác động lực vào quả bóng làm quả bóng chuyển động.

6, - Các đặc điểm của lực, các biểu diễn lực bằng vec tơ là:

+ Gốc là điểm đặt của lực.

+ Phương, chiều  trùng với phương, chiều của lực.

+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.

7, - Hai lực cân bằng là hai lực có độ lớn như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng vào một vật

- Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ:

  a. Đứng yên khi vật đang đứng yên.

  b. Chuyển động thẳng đều khi vật đang chuyển động.

 

Bình luận (2)
LD
Xem chi tiết
NH
13 tháng 12 2021 lúc 21:16

Giống:

_ Giúp việc cho vua là đại thần, quan văn và quan võ.

_ Bộ máy nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ do vua đứng đầu.

*Khác:

Thời TrầnThời Lý
_ Đất nước chia làm 12 lộ_Đất nước chia làm 24 lộ
_ Thực hiện chế độ Thái thượng hoàng_ Không thực hiện chế độ Thái thượng hoàng
_Đặt thêm 1 số chức quan như Thái y viện, Hà đê sứ, Đồn điền sứ, Khuyến nông sứ,...._Không có các chức quan như Thái y viện, Hà đê sứ, Đồn điền sứ, Khuyến nông sứ,....
Bình luận (1)
PN
Xem chi tiết
AD
28 tháng 10 2016 lúc 18:52

Gọi C là địa điểm 2 người đó gặp nhau ; t,v1,v2 lần lượt là thời gian 2 người đi được cho đến khi gặp nhau , vận tốc người thứ nhất , vân tốc người thứ 2

=> AC + BC = AB

=> v1 * t + v2 * t = 20

=> t * ( v1+v2) = 20

=> t * (40+30) = 20

=> t * 70 = 20

=> t = 20 : 70 = 2/7

=> Sau 2/7 giờ kể từ khi xuất phất thì 2 người đó gặp nhau

Nơi đó cách A :

2/7 * 40 = 11,43 (km)

Bình luận (1)
PL
Xem chi tiết
NM
18 tháng 1 2018 lúc 20:27

muốn bài khó cứ vào đây, link:

 http://123doc.org/document/1150931-tuyen-tap-60-de-thi-hoc-sinh-gioi-toan-lop-6-co-dap-an-day-du.htm?page=4

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
8 tháng 11 2019 lúc 17:28

Bình luận (0)