Vẽ đoạn thẳng IK sao cho 0,5 cm < IK < 4,5 cm. Vẽ hai đường tròn (I; 2,5cm) và (K; 2cm) chúng cắt nhau tại A và B.
a, Vẽ tam giác AIK và tam giác BIK.
b, Giả sử chu vi △AIK là 8cm hãy tính chu vi △BIK và tính IK.
Vẽ đoạn thẳng IK sao cho 0,5 cm < IK < 4,5 cm. Vẽ hai đường tròn (I; 2,5cm) và (K; 2cm) chúng cắt nhau tại A và B.
a, Vẽ tam giác AIK và tam giác BIK.
b, Giả sử chu vi △AIK là 8cm hãy tính chu vi △BIK và tính IK.
Cho đoạn thẳng AB=5cm Gọi M là trung điểm.Vẽ đường tròn (I; 2,5cm). trên IB vẽ sao cho IK=bốn cm. tính KB
Các dữ liệu bài toán đang không liên kết với nhau. Bạn đang có điểm A,B,M. Tự nhiên lại có I,K không có liên hệ gì với A,B,M????
Vẽ đoạn thẳng IK sao cho 0,5cm < IK < 4,5cm. Vẽ hai đường tròn (I; 2,5cm) và (K ; 2cm) chúng cắt nhau tại A và B.
a) Vẽ ∆ AIK và ∆ BIK.
b) Giả sử chu vi ∆ AIK là 8cm hãy tính chu vi ∆ BIK và tính IK.
a)
b) Chu vi ∆ BIK = 8cm nên IK = 3,5cm.
Cho đoạn thẳng AB dài 8 cm. Trên AB lấy hai điểm I và K sao cho
AI = 4cm AK = 6 cm
a) Tính độ dài đoạn thẳng IB và IK.
b) I có là trung điểm của AB không? Vì sao?
c) Lấy điểm M nằm ngoài đường thăng AB .Vẽ đoạn thẳng MA, MI, MK, MB. Nêu tên các góc đỉnh M trên hình vẽ . Giúp mình với
1.Cho đoạn thẳng HK = 5cm. Vẽ đường tròn tâm H, bán kính 2cm và đường tròn tâm K, bản kính 3cm.
a) Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn trên.
b) Trên đoạn thẳng HK lấy điểm D sao cho IK = 1cm. Vẽ đường thẳng đi qua I và vuông góc với HK, đường thẳng này cắt đường tròn (K) tại hai điểm P, Q. Tính diện tích tứ giác HPKQ.
Cho hai điểm A, B cách nhau 3 cm. Vẽ đường tròn (A; 2,5 cm) và đường tròn (B; 1,5 cm). Hai đường tròn này cắt nhau tại C và D.
a) Tính CA, DB
b) Đường tròn (B; 1,5 cm) cắt AB tại I. I có là trung điểm của AB không tại sao?
c) Đường tròn (A; 2,5 cm) cắt AB tại K. Tính IK.
Cho đường tròn (O;R) và điểm A nằm ngoài (O) sao cho OA = 2R, vẽ tiếp tuyến AB với (O). Gọi BH là đường cao ∆ABO, BH cắt (O) tại C.
a) Cm AC là tiếp tuyến (O)
b) Từ O vẽ đường vuông góc với OB cắt AC tại K. Cm KA = KO.
c) Đoạn OA cắt (O) tại I. Cm IK là tiếp tuyến (O), tính IK theo R.
d) AI cắt (O) tại điểm thứ hai D. Cm ∆AIC ~ ∆ACD từ đó suy ra tích AI × AD không đổi.
a: Ta có: ΔOBC cân tại O
mà OH là đường cao
nên OH là phân giác của góc BOC
=>OA là phân giác của góc BOC
Xét ΔOBA và ΔOCA có
OB=OC
\(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)
OA chung
Do đó: ΔOBA=ΔOCA
=>\(\widehat{OBA}=\widehat{OCA}\)
mà \(\widehat{OBA}=90^0\)
nên \(\widehat{OCA}=90^0\)
=>AC là tiếp tuyến của (O)
b: Ta có: \(\widehat{KOA}+\widehat{BOA}=\widehat{BOK}=90^0\)
\(\widehat{KAO}+\widehat{COA}=90^0\)(ΔCOA vuông tại C)
mà \(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)
nên \(\widehat{KOA}=\widehat{KAO}\)
=>ΔKAO cân tại K
Trên tia Cx lấy điểm D sao cho CD=5 cm ,gọi I là điểm thuộc đoạn thẳng CD sao cho DI=hai cm
Tính độ dài đoạn thẳng CI
Vẽ tia Cy là tia đối của tia Cx nói trên .Trên tia Cy lấy điểm K sao cho CK = a cm .Xác định giá trị của a để C là trung điểm của đoạn thẳng IK
cho đường tròn (O;R) và điểm A nằm ngoài đường tròn (O) sao cho OA=2R. vẽ tiếp tuyến AB với đường tròn (O). BH là đường cao của tam giác ABO, BH cắt (O) tại C.
a. CM: AC là tiếp tuyến của (O)
b. từ O vẽ đường thẳng vuông góc với OB cắt AC tại K. chứng minh KA=KO.
c. đoạn thẳng OA cắt (O) tại I. chứng minh KI là tiếp tuyến của đường tròn (O) và tính IK theo R